Bài soạn môn Đại số khối 7 - Giá trị của một biểu thức đại số

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Giá trị của một biểu thức đại số

I/ Mục Tiêu :

1/ Về Kiến Thức :

HS hiểu thế nào là giá trị một biểu thức đại số

HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.

2/ Về Kĩ Năng :

HS có kĩ năng tính giá trị của một biểu thức.

3/ Về Thái Độ :

Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho học sinh.

II/ Chuẩn Bị :

GV : Bảng phụ, phẩn màu.

HS : Bút ghi bảng phụ, máy tính.

III/ Tiến Trình Dạy Học :

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Giá trị của một biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Quang Trung	NS : 13/2/2011
Tuần 26, tiết 55 	ND :17/2/2011
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I/ Mục Tiêu :
1/ Về Kiến Thức :
HS hiểu thế nào là giá trị một biểu thức đại số
HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
2/ Về Kĩ Năng :
HS có kĩ năng tính giá trị của một biểu thức.
3/ Về Thái Độ :
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho học sinh.
II/ Chuẩn Bị :
GV : Bảng phụ, phẩn màu.
HS : Bút ghi bảng phụ, máy tính.
III/ Tiến Trình Dạy Học :
1. Kiểm Tra Bài Cũ :
Em hãy nêu khái niệm biểu thức đại số, làm bài tập 5/sgk/27 câu a.
2. Giới Thiệu Bài Mới :
Nếu với lương 1 tháng là: 500.000. và thưởng m= 100.000 thì số tiền người đó nhận được là bao nhiêu ? và cách tính như thế nào ?
Muốn trả lời câu hỏi trên thì thầy trò chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài hôm nay
Bài giá trị của một biểu thức đại số.
3. Bài Mới :
Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Nội Dung
Hoạt động 1 :
GV : Treo bảng phụ, yêu cầu một học sinh đọc đề bài ví dụ một :
Gọi một học sinh lên trình bày ?
HS : Lên trình bày ?
GV : Gọi học sinh nhận xét 
GV : Nhận xét và giải thích cách tính của học sinh.
GV : Dựa vào sách giáo khoa em hãy cho biết 18,5 được gọi là gì của biểu thức 2m + n .
HS : 18,5 gọi là giá trị của biểu thức 2m + n
GV : Nhận xét :
GV : Tương tự như vậy chúng ta làm ví dụ 2.
GV : Treo bảng phụ, gọi một học sinh đọc đề bài ?
Một học sinh lên trình bày ?
( lưu ý dựa vào sách giáo khoa để có cách trình bày chính xác).
GV : Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn ?
HS : Nhận xét :
GV : Nhận xét và giải thích cách làm của học sinh.
GV : Qua hai ví dụ trên và dựa vào sách giáo khoa một em hãy cho biết để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thực hiện như thể nào ?
Hoạt động 2 :
GV : Treo bảng phụ chúng ta vận dụng kiến thức trên để làm ?1 và ?2 trong phần áp dụng.
GV : Gọi học sinh lên làm ?1.
HS : Lên trình bày .
GV : Gọi học sinh nhận xét ?
HS : Nhận xét 
GV : Nhận xét
GV : gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời ?2 ?
HS : trả lời
4/ Củng Cố :
Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 6/sgk/28.
GV : Cho học sinh làm trong bảng phụ và sau đó lên treo lên bảng.
GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thực hiện như thể nào ?
1. Giá Trị Của Một Biểu Thức Đại Số :
Ví dụ 1 : Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Giải :
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta có : 
2 . 9 + 0,5 = 18,5
Vậy Giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5.
Ví dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x = 
	Giải :
Thay x = -1 vào biểu thức đã cho, ta có :
3. (-1)2 – 5 (-1) + 1 = 9
Thay x = vào biểu thức đã cho, ta có :
3 ()2 – 5 () + 1 = 3 () – 5 () + 1 = - + 1 = - 
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 
-1 là 9 và tại x = là - 
- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
2. Áp Dụng :
?1. Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = .
Giải :
Tại x = 1, biểu thức đã cho có giá trị :
3(1)2 – 9.1 = 3 – 9 = - 6.
Tại x = , biểu thức đã cho có giá trị 
3 ()2 – 9. = - 3 = = 
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 1 là – 6 và tại x = là 
?2. Câu đúng : Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48.
Bài 6/sgk/28
N : x2 = 32 = 9
T : y2 = 42 = 16
Ă : ( xy + z) = ( 3. 4 + 5 ) = 8,5 
L : x2 – y2 = 32 - 42 = - 7
M : 5
Ê : 51
H : 25
V : 24
I : 18
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
5/ Hướng Dẫn Về Nhà :
Yêu cầu học sinh học lý thuyết tính giá trị của một biểu thức dại số.
Làm bài tập 7, 9 trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài 3 “ đơn thức”.
IV/ Rút Kinh Nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgia tri cua bieu thuc dai so.doc