A. Mục tiêu
-Học sinh hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
-Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
B. Chuẩn bị
-SGK, SBT, STK.
C. Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức
II/ Bài cũ: Học sinh thực hiện bài 11, 12
III/ Bài mới
Tuần Soạn: Giảng: Tiết 54 Đơn thức đồng dạng A. Mục tiêu -Học sinh hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng. -Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. B. Chuẩn bị -SGK, SBT, STK.... C. Các hoạt động dạy và học I/ ổn định tổ chức II/ Bài cũ: Học sinh thực hiện bài 11, 12 III/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HS làm ?1 . Từ ?1 giáo viên giới thiệu các ví dụ HS lấy đó chính là các đơn thức đồng dạng Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? HS làm ?2 . Đ/A: Không đồng dạng; Bạn Phúc nói đúng . GV cho học sinh thực hiện cộng hai số : A=2. 72.55 và B = 72.55 GV gợi ý dựa vào tính chất của phép nhân đói với phép cộng để thực hiện Để trừ các đơn thức đồng dạng ta thực hiện như thế nào ? HS làm ?3. Hãy tìm tổng của 3 đơn thức sau ? xy3 ; 5xy3 ; -7xy3 1/Đơn thức đồng dạng . Khái niệm : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến . VD : 2x3y2 ; -5 x3y2 và 4 x3y2 Là những đơn thức đồng dạng Chú ý : Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng 2. Cộng trừ hai đơn thức A + B = 2. 72.55 +72.55 =(2+1)72.55 = 3.72.55 VD1 : Cộng hai đơn thức: 2 x2y và x2y Ta thực hiện : 2 x2y + x2y =(2+1)x2y =3 x2y VD2 : Trừ hai đơn thức: 3x2y và 7x2y Ta thực hiện : 3x2y + 7x2y = (3-7) x2y =- 4x2y Quy tắc : Để cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng ( trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. IV/ Củng cố Học sinh được củng cố phần trò chơi thi viết nhanh : Viết đơn thức có bậc là 5 : viết các đơn thức dồng dạng với các đơn thức này ? Làm bài tập 15 (SGK - 34). V/ Hướng dẫn -Về nhà học bài theo vở ghi, sách giáo khoa -Làm các bài tập 16 đến 20( SGK - 34).
Tài liệu đính kèm: