Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 59 đến tiết 100

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 59 đến tiết 100

I. Mục tiêu:

 1/ Kiến thức cơ bản: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất :

 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a

2/Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế.

II. Chuẩn bị:

· GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.

· HS: SGK, bảng con.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 78 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 59 đến tiết 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II:
Tuần 20:
Tiết 59:	§ 8 . QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP
A + B + C = D Þ A + B = D - C ?
Mục tiêu:
 1/ Kiến thức cơ bản: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất :
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a
2/Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế.
Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tính chất của đẳng thức
- GV đặt vào hai đĩa cân các vật dụng khác nhau sao cho cân cân bằng ,gọi các vật dụng trên mỗi đĩa cân là a và b sau đó thêm hai quả cân cùng trọng lượng vào hai đĩa cân (gọi vật đó là c) học sinh quan sát xem cân có còn cân bằng không ?
- Như vậy ta có tính chất gì ?
GV điều chỉnh các ý kiến của HS và chốt lại các tính chất của đẳng thức 
HĐ 2: Ví dụ
GV trình bày ví dụ lên bảng
Tìm số nguyên x biết x – 2 = -3
-2 cộng với mấy bằng 0?
Vậy ta cộng thêm 2 vào vế trái thì ta phải thêm mấy vào vế phải để cho hai vế bằng nhau ? Hướng dẫn HS tìm x
- Từ ví dụ trên Gv hướng dẫn cho học sinh thấy không cần thêm một số hạng vào hai vế của đẳng thức mà chỉ cần chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia với điều kiện phải đổi dấu số hạng đó .
HĐ 3: Quy tắc chuyển vế
Từ đẳng thức x – 2 = 3, ta được:
 x = 3 + 2
 x + 4 = – 2 ta được: 
 x = - 2 – 4
Em hãy rút ra nhận xét khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức?
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
GV hướng dẫn kỹ cho HS ví dụ a và b
Gọi HS lên bảng làm ?3
GV sửa sai và lưu ý cách trình bày của HS
Giáo viên giới thiệu nhận xét để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học.
HĐ 4: Củng cố 
Gọi HS lên bảng giải BT 61, 62
- Học sinh tìm được tính chất 
 Nếu a = b thì a + c = b + c
Lấy hai vật vừa bỏ vào ra khỏi đĩa cân 
 Þ tính chất 
 Nếu a + c = b + c thì a = b
- Đổi chỗ hai đĩa cân cho nhau Þ tính chất ?
1 HS trả lời -2 + 2 = 0
x – 2 + 2 = - 3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
HS giải BT ?2
HS nhận xét 
Đổi dấu các số hạng
1 HS lên bảng giải, những HS dưới lớp làm vào bảng con
 x + 8 = –5 + 4
 x + 8 = –1
 x = –1 – 8
 x = – 9
HS đọc quy tắc
7 – x = 8 – (-7)
7 – x = 8 + 7
7 – x = 15
 x = 15 – 7
 x = 8
Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 63, 64, 65 tr 87.
	 - Xem bài mới.
Tiết 60:	§10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Hãy nhớ : Số âm x Số dương = Số âm !
Mục tiêu:
1/ Kiến thức cơ bản: Học xong bài này HS cần phải :
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên khác dấu.
Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Tính tổng
 (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = ?
GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm 
- GV : Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng . Tính chất đó áp dụng cho số nguyên như thế nào ?
HĐ 2: Tích của hai số nguyên khác dấu
GV cho HS làm BT ?1 ,?2 theo nhóm 
?3 dành cho HS khá
HĐ 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
GV cho HS đọc và học thuộc quy tắc trong SGK
Lưu ý : Nhân hai giá trị tuyệt đối 
 Đặt dấu “- ” trước kết quả
GV cho HS điền vào chỗ trống các phần gạch dưới trong quy tắc.
Gọi HS áp dụng quy tắc giải BT ?4
GV gọi HS đọc ví dụ trong SGK và giải BT theo cách thông thường 
GV giải thích rõ lời giải của ví dụ
GV gọi HS tính 3 . 0 , (-7) . 0 , a . 0
HĐ 4: Củng cố 
Gọi HS lên bảng giải BT 73,76
1 HS lên bảng
Các HS dưới lớp làm 
Một HS nhận xét bài làm của bạn
2 HS đại diện nhóm lên bảng giải:
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2 .(-6) = (-6) + (-6) = -12
HS đọc quy tắc nhiều lần :
“ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trước kết quả nhận được”
HS giải ?4
5.(-14) = -(5.14) = -70
(-25) .12 = -(25.12) = -300
HS đọc ví dụ
Giải theo cách thông thường: 
Tiền lương = Tổng số tiền được nhận – Tổng số tiền bị phạt
40 . 20000 -10 . 10000 = 700000
3 . 0 = 0
(-7) . 0 = 0
a . 0 = 0
Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 74, 75, 77 tr 89.
 - Xem bài mới.
Tiết 61:	§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Số âm x Số âm = Số dương
Thật là dễ nhớ !
Mục tiêu:
1/ Kiến thức cơ bản: Học xong bài này HS cần phải :
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên. 
Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Tính: (-3) .7 ; 13.(-5) ; (+7) .(-5) ; 
 1.(-2000) ; (-12) . 0
GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm 
HĐ 2: Nhân hai số nguyên dương
GV cho HS làm BT ?1 
Rút ra nhận xét quy tắc nhân hai số nguyên dương?
HĐ3: Nhân hai số nguyên âm
Cho HS làm ?2
GV gợi ý: Em hãy nhận xét thừa số nào giữ nguyên, thừasố còn lại thay đổi như thế nào?
Kết quả tương ứng vế phải thay đổi như thế nào?
GV chốt lại:
(-1) . (-4) = 4 = 1 . 4 = 4
(-2) . (-4) = 8 = 1 . 8 = 8
GV giới thiệu quy tắc
Cho HS đọc ví dụ nhận xét và làm ?3
HĐ 4: Kết luận
Gv chốt lại phần kết luận, yêu cầu HS nhớ quy tắc dấu
HĐ 5: Củng cố
Gọi HS lên bảng giải BT 78, 83
GV giảng và sửa bài cho HS
1HS lên bảng
Các HS dưới lớp làm vào bảng con
Một HS nhận xét bài làm của bạn
2 HS lên bảng giải:
12 . 3 = 36
 5.120 = 600
Nhận xét: Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0.
HS nhận xét thừa số (-4) giữ nguyên, thừa số còn lại thay đổi giảm dần từng đơn vị.
Kết quả tương ứng vế phải tăng 4
(-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8
HS lập lại quy tắc nhiều lần
HS đọc nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
Làm ?3
5.17 = 85
(-15) . (-6) = 90
HS học thuộc phần kết luận và cách nhận biết dấu 
Làm BT ?4 
 a > 0
a . b > 0 thì b > 0
a . b < 0 thì b < 0
Hai HS lên bảng giải 
Các HS dưới lớp làm 
Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 79, 80, 81, 82 tr 91, 92.
Tuần 21:
Tiết 62:	LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
1/ Kiến thức cơ bản: Hiểu và biết vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên. 
2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên. 
Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phu.ï
HS: SGK, bảng con.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ,quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
Tính : 27.(-5)
Từ đó suy ra các kết quả: 
(+27) .(+5) ; (-27) . (+5) 
(--27) .(- 5) ; (+5) . (-27)
GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm 
HĐ 2: Xác định dấu
BT 84 
Gv gọi Hs điền dấu của a.b, dấu của a.b2 
BT88 : So sánh –5.x với 0 
x là số nguyên 
HĐ 3 : Tính 
Gọi 2 HS lên bảng làm BT 85, 86
GV hướng dẫn BT 86
Biết a, b tính tích lấy a.b
Biết tích a. b và 1 thừa số lấy tích chia thừa số đã biết
HĐ 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi
GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhân hai số nguyên. 
HĐ 5: Củng cố
Tính (-23) .12 ; (17) .(-25 ; (-25) .(-58)
1 HS lên bảng
Các HS dưới lớp làm vào bảng con
Một HS nhận xét bài làm của bạn
HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ đã vẽ sẳn
Xét 3 trường hợp x 0, x = 0
HS lên bảng giải BT 85
BT 86 điền vào ô trống cho đúng
HS thực hành sử dụng máy tính để nhân 
(-1356) .17 ; 39 .(-152) ; (-19090) .(-75)
Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập còn lại.
 - Xem bài mới.
Tiết 63:	§§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ?
Mục tiêu:
1/ Kiến thức cơ bản: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân.
 - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2/Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
3/Thái độ: Tính toán cẩn thận , chính xác , tính nhanh 
Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ 
Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ?
HĐ 2: Tính chất 1 và 2
GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N đã học?
Từ đó GV giới thiệu các tính chất 1 và 2 và các chú ý 
Tính : (-5) . (-5) . (-5)
(-5) . (-5) . (-5) . (-5)
Nhận xét dấu của kết quả?
Gọi HS làm BT ?1, ?2 
HĐ 3: Tính chất 3 và 4
GV gọi HS phát biểu tính chất 3 
Làm BT ?3, ?4
Gv nêu tổng quát : (a)2 = (-a)2
GV gọi HS phát biểu tính chất 4
Làm BT theo cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Tính: (-8) . (5 + 3)
GV nêu chú ý tính chất trên cũng đúng với phép trừ
Gọi HS làm BT 91
HĐ 4: Củng cố
Tính : (-3 + 3) . (-5) bằng 2 cách
BT 93 Tính nhanh
1 HS lên bảng trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời các tính chất : Giao hóan , kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
(-5) . (-5) . (-5) = -125
(-5) . (-5) . (-5) . (-5) = 625
Tích một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + ”
Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - ”
a .1 =1 . a = a
a .(-1) = 1.(-a) = -a
(3)2 = (-3)2 = 9
Bạn Bình nói đúng
(-8) . (5 + 3) = (-8) . 5 + (-8) . 3
 ... nh . . . . . . .
b/ Muốn tìm . . . . . . .ta lấy số đó nhân với phân số 
c/ Muốn tìm 1 số biết của nó bằng a ta tính . . . 
d / Muốn tìm . . . . ta lấy c : ( a,b Ỵ N*) 
Yêu cầu hs phân biệt rõ 2 dạng toán trên 
? Làm bài 126 / 54 / sgk 
a/ của nó bằng 7,2 
b/ của nó bằng –5 
? Làm bài 127 / 54 / sgk 
Làm bài 128 / 54 / sgk 
 1. Ví dụ
 x. = 27 
 x = 27 : 
 x = 45
2.Qui tắc : Muốn tìm 1 số biết 
Của nó bằng a ta tính 
 a : ( m,n Ỵ N*) 
 Làm ?1
 Làm ?2
 Giải : 1 - 
Vậy 350 : = 1000 lít 
Bài 126 / 54 / sgk
a/ a . 
b/ gtrị phân số của 1 số cho trước 
c/ a : ( m,n Ỵ N*) 
d/ 1 số biết của nó bằng c 
Bài 127 / 54 / sgk
Bài 128 / 54 / sgk
a/ 10,8 
b/ - 3,5 
Dặn dò :
- Học bài , so sánh 2 dạng toán tiết 14, 15 
- Làm bài 130, 131 ,/35 sgk 
- Hs khá 128 ,131 /24 /sbt 
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi .
Tuần 33 :
Tiết 98 :	LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Hs được củng cố và khắc sâu kiến thức tìm một số biết giá trị phân số của nó
Có kỷ năng thành thạo tìm một số biết giá trị phân số của nó
Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải toán về Tìm một số biết giá trị phân số của nó
Chuẩn bị : 
GV : SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS : SGK, bài tập
Tiến trình dạy và học:
HĐ 1 : Bài cũ
Qtắc tìm một số biết giá trị phân số của nó
HĐ 2: Kiến thức cơ bản
Qtắc tìm một số biết giá trị phân số của nó
Muốn tìm 1 số biết Của nó bằng a ta tính 
 a : ( m,n Ỵ N*) 
Có kỷ năng thành thạo tìm một số biết giá trị phân số của nó
Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải toán về Tìm một số biết giá trị phân số của nó
Vận dụng linh hoạt và sáng tạo các bài tập mang t/c thực tế 
Hoạt động3:Bài tập:
?Làm bài 132/ 55/ sgk Tìm x
Đầu tiên phải đổi hỗn số ra phân số 
Gọi 2 hs lên làm bài 
?Làm bài 133 / 55/ sgk 
? Hs tóm tắt đề 
? Tìm lượng cùi dừa thuộc bài toán nào ? 
Nêu cách tính lượng cùi dừa 
?Làm bài 135 / 56/ sgk
? Thế nào là kế hoạch vàtrên thực tế đã thực hiện được kế hoạch là thế nào ? 
? Làm bài 134/ 55/ sgk
Sử dụng máy tính bỏ túi 
Kt : 15’ 1/ tìm x biết 
a/ 1,25x +
b/ 
2/ Biết 15, 51 . 2 = 31,02 ; 31,02 : 3 = 10,34
a/ Tìm của 15,51 b/ Tìm của 10,34
c/ Tìm 1 số biết của nó bằng 15,51 
d/ / Tìm 1 số biết của nó 10,34
1: Kiến thức cơ bản
Qtắc tìm một số biết giá trị phân số của nó
Muốn tìm 1 số biết Của nó bằng a ta tính 
 a : ( m,n Ỵ N*) 
Có kỷ năng thành thạo tìm một số biết giá trị phân số của nó
Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải toán về Tìm một số biết giá trị phân số của nó
Vận dụng linh hoạt và sáng tạo các bài tập mang t/c thực tế 
2Bài tập:
Bài 132/ 55/ sgk Tìm x
a/ x = -2 
b/ x = 
Bài 133 / 55/ sgk
Lượng đường cần dùng 
1,2 . 5% = 0,06 kg
Bài 135 / 56/ sgk
Bài 134/ 55/ sgk
Giải : sp được giao theo kế hoạch là 
560 : = 1260 (sp) 
Dặn dò : 
Học bài 
Chuẩn bị máy tính bỏ túi , tốt nhất là máy CASO fx 500 
Oân lại các phép tính cộng trừ nhân chia trên máy tính 
Tuần 33:
Tiết 99 :	LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
 - Hs biết thực hành trên máy CASIO fx 570MS các phép tính riêng lẽ cộng, trừ , nhân, chia ,
 nâng lên luỹ thừa trên các tập hợp ( N ,Z , phân số , số thập phân ) 
Hs biết tính giá trị các biểu thức số có chứa các phép tính nói trên và các dấu mở ngoặc ,
 đóng ngoặc ( ), {[], { } 
Có kỷ năng sử dụng các phím 
Chuẩn bị :
GV : SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS : Bài tập
Tiến trình dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1 : Bài cũ
Qtắc tìm một số biết giá trị phân số của nó
HĐ 2 : Kiến thức cơ bản
 Qtắc tìm một số biết giá trị phân số của nó
Muốn tìm 1 số biết Của nó bằng a ta tính 
 a : ( m,n Ỵ N*) 
Có kỷ năng thành thạo tìm một số biết giá trị phân số của nó
Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải toán về Tìm một số biết giá trị phân số của nó
Vận dụng linh hoạt và sáng tạo các bài tập mang t/c thực tế 
HĐ 3 : Bài tập
1/ Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các phép tính riêng lẽ , cộng trừ , nhân chia , nâng lên luỹ thừa trên các tập hợp ( N ,Z , phân số , số thập phân ) 
a/ Trên tập hợp số tự nhiên 
b/ Trên số nguyên 
vd : 10.(-12) + 22 : (-11) - 23
Aán : 10 x 12 +/- + 22 11 +/- - 2 SHI xY 3 = -130
Aùp dụng : 5.(-3)2- 14 .8 + (-31) 
c/ Các phép tính về phân số 
VD : Tính 
Aán : 7 ab/c 15 = 5 a b/c 12 = 
 VD2 : 
Aán 4 ab/c 5 ab/c 6 . 2 ab/c 29 : 2 ab/c 1 ab/c 3 + 
d/ Các phép tính về số thập phân 
VD : 3,5 + 1,2 - 2,37 
Aán : 3 .5 + 1 . 2 - 2 . 37 = 2,33 
2/ Thực hiện biết tính giá trị các biểu thức số có chứa các phép tính nói trên và các dấu
 mở ngoặc , đóng ngoặc ( ), {[], { } 
a/ VD : Tính 5 {[ 10 + 25 ) : 7 ] . 8 – 20 } 
Aán : 5 x ((( 10 + 25 ))) : 7 ))) x 8 – 20 = 100
b/ Sử dụng bộ nhớ 
Để thêm số a vào bộ nhớ ta ấn : a Min . M+
Để bớt số a vào bộ nhớ ta ấn : a Min . M –
Để gọi lại bộ nhớ ghi trong bộ nhớ ta ấn nút MR hay RM hay R- CM 
Khi cần xoá nhớ , ta ấn OMin hay AC Min hay OFF
VD : 3.6 + 8 .5 
Aán 3 x 6 M+Min 8 x 5 M+MR = 58 
VD : Tính ( 53 + 6 ) + ( 23 – 8 ) + ( 56 . 2 ) + ( 99 : 4 ) 
 Aán 53 + 6 = Min
 23 – 8 M+
 56 x 2 M+
 99 : 4 M+ 
 MR kết quả 210, 75 
Dặn dò :
Ôn lại bài thực hành 
Tự đặt bài toán và thực hành trên máy tính 
N/cứu bài 16 
Tiết 100 :	TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số. Tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiển.
Chuẩn bị:
GV : Giáo án, SGK
HS : SGK
Tiến trình dạy – học :
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1 : Bài cũ
Nhắc lại phân số (Khái niệm)?
HĐ 2 : Bài mới
GV nêu một số ví dụ về phép chia Þ Khái niệm tỉ số của hai số.
Ta có: 1,7 : 3,12 ; : ; -3 : 5 là những tỉ số. Như vậy khi nói tỉ số thì a và b có thể là các số nguyên, phân số, hỗn số còn khi nói phân số thì cả a và b phải là số nguyên.
- Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về thương của hai đại lượng (cùng loại và cùng đơn vị do)
- GV nêu ví dụ trong SGK
- Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số % với kí hiệu % thay cho 
Ví dụ: Tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 là:
 = . 100 . 
= % = 312,4%
?1
(?) Gọi HS nêu quy tắc tìm tỉ số % của 2 số?
Làm 
- Tỉ lệ xích của một bản vẽ (hoặc bản đồ) là tỉ số khoảng cách a giữa 2 điểm trên bản đồ và khoảng cách b giữa 2 điểm trên thực tế.
- Ví dụ: Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1cm, khoảng cách b trên thực tế là 1km thì tỉ lệ xích T là:
?2
Làm 
HĐ 3 : Củng cố
 BT 138, 138
137/ 	a) m và 75cm
Ta có: 75cm = 0,75m
Tỉ số là: : 0,75
b) h và 20 phút
Ta có 20 phút = h
Tỉ số là : 
138/	a) ; b) ; c) ; d) 
I. Tỉ số của hai số:
Thương trong phép chia só a cho số b (b ¹ 0) gọi là tỉ số của a và b
Kí hiệu: a:b hoặc 
II. Tỉ số phần trăm:
Quy tắc:
	Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả:
	%
III. Tỉ lệ xích: 
Gọi T là tỉ lệ xích, ta có: T = 
(a, b cùng đơn vị đo)
Dặn dò :
- BT về nhà 139, 140
- Chuẩn bị: Luyện tập
Tuần 34 :
Tiết 101 :	LUYỆN TẬP
Mục tiêu :
- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số %, tỉ lệ xích.
- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số %, tỉ lệ xích.
- Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiển.
Chuẩn bị:
GV : SGK, SGV
HS : SGK
Tiến trình dạy – học :
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1 : Bài cũ
- Thế nào là tỉ số của hai số?
- Nêu quy tắc tìm tỉ số % của hai số?
- Tỉ lệ xích của bản đồ là gì?
HĐ 2 : Luyện tập
143- Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm (%) muối trong nước biển?
144- Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 97,2%. Tính lượng nước trong 4kg dưa chuột?
145- Tìm tỉ lệ xích của một bản đồ, biết quãng đường từ Hà Nội đến Thái Nguyên trên bản đồ là 4cm, trên thực tế là 80km
147- Cầu Mỹ thuận có chiều dài 1535m. Nếu vẽ trên bản đồ tỉ lệ xích là 1:20000 thì cây cầu này dài bao nhiêu xentimet?
143- Tỉ số % muối trong nước biển là:
 = = 5%
144- Lượng nước trong 4kg dưa chuột là:
 » 3,9kg
145- Tỉ lệ xích của bản đồ là
 = 
147- Ta có T = 
Þ a = T.b
Vậy trên bản đồ cây cầu dài là
 . 153500 = 7,675cm
Dặn dò : - Xem bài giải
- Chuẩn bị: Biểu đồ phần trăm.
Tiết 102 :	BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
Mục tiêu:
- HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt.
- Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
- Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ % với các số liệu thực tế.
Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK
HS : SGK
Tiến trình dạy – học :
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1 : Bài cũ
Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
HĐ 2 : Bài mới
Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ % thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông và hình quạt.
- GV nêu ví dụ trong SGK. Cho HS vẽ biểu đồ % dưới dạng cột, ô vuông.
(?) Để đi từ nhà đến trường, một trong số 40 HS lớp 6B có 6 bạn đi xe buýt, 15 bạn đi xe đạp, số còn lại đi bộ. Tính tỉ số % số HS lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với số HS cả lớp, rồi biểu diễn bằng biểu đồ cột?
Giải
Số HS đi xe buýt chiếm:
 = 15%
Số HS đi xe đạp chiếm
 = 37,5%
Số HS đi bộ chiếm
100% - (15% + 37,5% = 47,5%
HĐ 3 : Củng cố
BT 150
a) Có 8% bài đạt điểm 10
b) Điểm 7 có nhiều nhất, chiếm 40% số bài
 c)Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%
 d)Tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C là 16 : 32% = 50 (bài)
HS trả lời
Dặn dò :
- BTVN 151, 152, 153
- Chuẩn bị Ltập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 7.doc