Bài soạn môn Đại số lớp 7

Bài soạn môn Đại số lớp 7

I . Muc tiêu

HS hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ.

Bước đầu nhận biết được mỗi quan hệ giữa các tập hợp số NZ Q

HS biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết soa sánh hai số hữu tỷ

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: Bảng phụ, thước có chia khoảng, phấn màu

Học sinh: Ôn tập các kiến thức, phấn số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số, thước thẳng có chia khoảng.

 

doc 39 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2009
Chương I: Số hữu tỷ - Số thực
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp Q các số hữu tỷ
I . Muc tiêu
HS hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ.
Bước đầu nhận biết được mỗi quan hệ giữa các tập hợp số NZ Q
HS biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết soa sánh hai số hữu tỷ
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Bảng phụ, thước có chia khoảng, phấn màu
Học sinh: Ôn tập các kiến thức, phấn số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số, thước thẳng có chia khoảng.
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 1, Số hữu tỷ ( phút )
Giả sử ta có các số 3; -0,5; 0; 2.
? Em hãy viết mỗi số trên thành ba phân số bằng nó.
? Có thể viết được mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó.
GV: Các số 3; -0,5; 0; 2 đều là các số hữu tỷ.
? Vậy thế nào là số hữu tỷ
GV: Tập hợp các số hữu tỷ kí hiệu là: Q
? 1. Vì sao các số 0,6; -1, 25; 1 là các số hữu tỷ
?2. Số nguyên a có là số hữu tỷ không ? Vì sao ?
? Số tự nhiên n có là số hữu tỷ không ? Vì sao ?
? Thiết lập mỗi quan hệ giữa ba tập hợp N, Z, Q
Sơ đồ ven: 
Củng cố: Bài tập 1
3 = 
-0,5 = 
HS: vô số.
HS: Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số . a,b Z, b0
HS: 0,6 = 
-1,25 = 
1 = 
Vậy theo định nghĩa. Các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỷ.
HS: Với a Z thì a = => a Q
Vậy số nguyên a là số hữu tỷ
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS làm
Hoạt động 2: 2, Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số ( phút )
GV: Vẽ trục số
? Hãy biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
GV: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số
? Làm VD 2
Biểu diễn số trên trục số
HS: = 
GV: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỷ x gọi là điểm x
GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK
Bài tập 3 ( SBT)
GV: Treo bảng phụ
HS: Biểu diẽn vào vở
1HS trình bày bảng
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Biểu diễn số trên trục số
Bài tập 2: Cả lớp làm
HS 1: Đứng tại chỗ trả lời
a, ; , 
HS 2: Biểu diễn số hữu tỷ 
 = 
Bài tập 3 ( SBT)
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỷ ( phút )
? 4. So sánh hai phân số
và 
GV: a, Nêu ví dụ 1.
Muốn so sánh hai số hữu tỷ ta có thể làm thế nào ( HS đọc ví dụ SGK)
b, So sánh hai số hữu tỷ 0 và -3
? Vậy để so sánh hai số hữu tỷ ta làm thế nào ?
GV: Giới thiệu số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm, số 0
GV: Yêu cầu HS làm ? 5
? Bài tập 4
HS: = ; = 
Vì hay 
Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỷ -0,6 và 
HS: đọc SGK
HS: Tự làm vào vở, 1 HS lên bảng
Viết hai số hữu tỷ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương
So sánh hai tủe số hữu tỷ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
HS: Trả lời ? 5
Số hữu tỷ dương ; 
Số hữu tỷ âm ; ; -4
Số hữu tỷ không dương cũng không âm là số 
HS giỏi:
Số hữu tỷ ( a, b Z, b0) khi a, b cùng dấu
( a, b Z, b0) khi a, b khác dấu
Hoạt động 4: Củng cố ( phút )
Thế nào là số hữu tỷ. Cho ví dụ
Để so sánh hai số hữu tỷ ta làm thế nào
So sánh hai số hữu tỷ x = -0,75 và y = 
Biểu diễn các số đó trên trục số
Nêu vị trí 2 số đó đối với nhau đối với 0
HS: 
HS:
HS:
x = -0,75 = = 
-3 0 => x < y
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( phút )
Nắm vững nội dung bài học. Bài tập 3; 5 SGK, 1,2,5,8,9 SBT
Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế
.
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 2 : Đ 2. Cộng, trừ số hữu tỷ
I . Muc tiêu
HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ, hiểu quy tắc " Chuyển vế " trong tập hợp số hữu tỷ
Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng
HS có kỹ năng áp dụng quy tắc " Chuyển về "
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Ông tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc đã học ở lớp 6
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút )
HS 1: Thế nào là số hữu tỷ. Lấy ví dụ 3 số hữu tỷ ( âm, dương, 0)
làm bài tập 2 SBT
? Em có nhận xét gì về vị trí của điểm A, B trên trục số
HS 2: So sánh 2 số và 
? Còn cách so sánh nào khác ?
HS 1: Trả lời theo định nghĩa
Lấy 3 ví dụ
BT2- SBT
Phân số = 
HS 2: = ; = 
-9 0
=> hay 
HS so sánh với số 0
Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỷ ( phút )
GV: Mọi số hữu tỷ ta đều viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b0
? Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỷ ta làm thế nào
? Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
Với x = , y = 
( a, b, m Z, m > 0 )
Hãy hoàn thành công thức
x + y = 
x - y =
Ví dụ: 
a, - + 
b, ( -3 ) - ( - )
? 1. Tính a, 0,6+ 
b, - ( -0,4)
Bài tập 6: Tính 
b, - 
c, + 0,75
? Phép cộng phân số có những tính chất gì.
Phép cộng các sô hữu tỷ cũng có các tính chất đó.
Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỷ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc công trừ phân số,
Quy tắc: SGK
Với x = , y = ( a, b, m Z, m > 0 )
x + y = + 
x - y = - 
Ví dụ: 
a, - + = - + 
b, ( -3 ) - ( - ) = 
? 1. Tính 
a,0,6+= =
b, - ( -0,4) = 
Bài tập 6: Tính 
b, - = 
c,+0,75=
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế ( phút )
Tìm x biết 
a, x +5 = 13
? Ta đã sử dụng quy tắc gì. hãy phát biểu quy tắc đó
Tương tự trong tập Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
Ví dụ: Tìm x biết 
? 2. Tìm x biết 
a, x - 
b, 
Tìm x biết 
a, x +5 = 13
x = 13 - 5
x = 8
Ta đã sử dụng quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải dổi dấu số hạng đó
Với x, y z Q: x + y = z => x = z - y
Ví dụ: Tìm x biết 
x = 
x = 
x = 
x = 
? 2. Tìm x biết 
a, x - 
x = 
x = 
x= 
b, 
x = 
x = 
x = 
Hoạt động 4: Củng cố ( phút )
Bài tập 8. Tính
a, 
b, 
Bài tập 9. Tìm x biết
a, x + 
d, 
Bài tập 8. Tính
a,= 
b,= 
Bài tập 9. Tìm x biết
a, x + 
x = 
x = 
x = 
d, 
x = 
x = 
x = 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. Bài tập 6 a, d; 8 c, d;9; 10
Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số. Các tính chất của phép nhân
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 3 : Đ 3. nhân , chia số hữu tỷ
I . Muc tiêu:
HS nắm vững quy tắc nhân , chia hai số hữu tỷ
HS hiểu khái niệm tỷ số của hai số hữu tỷ.
HS có kỷ năng nhân chia thành thạo hai số hữu tỷ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. kiểm tra: ( phút )
?. Muốn cộng , trừ hai số hữu tỷ ta làm thế nào
 Bài tập 6 SGK.Tính
a,
d, 3,5 - 
?. Phát biểu quy tắc chuyển vế
Bài tập 9 SGK. Tìm x,biết:
b, x - 
c, -x - 
 HS1. 
Muốn cộng , trừ hai số hữu tỷ ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
 Bài tập 6 SGK.Tính
a, = 
d, 3,5 - =
HS2. Phát biểu quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một dẳng thứ ta phải đổi dấu số hạng đó
Bài tập 9 SGK. Tìm x,biết:
b, x - 
x = 
x = 
x = 
c, -x - 
x = 
x = 
x = 
Hoạt động 2. 2. Nhân hai số hữu tỷ: ( phút )
? Mỗi số hữu tỷ đều viết dưới dạng phân số . Vậy để nhân hai số hữu tỷ ta làm thế nào
Với x = và y = 
Hãy hoàn thành công thức x.y
Ví dụ:
 3,5. 
? Phép nhân phân số có nhưng tính chất gì
GV. Phép nhân các số hữu tỷ cũng có các tính chất đó.
Bài tập 11.SGKTính 
a,
b, 0,24.
Mỗi số hữu tỷ đều viết dưới dạng phân số . Vậy để nhân hai số hữu tỷ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số.
Với x = và y = 
Ta có: x.y = .
Ví dụ:= 
 3,5. =
Tính chất: Giao hoán, kết hợp , nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài tập 11.SGKTính 
a,= 
b,0,24.= 
Hoạt động 3:Chia hai số hữu tỷ ( phút )
? Mỗi số hữu tỷ đều viết dưới dạng phân số . Vậy để chia hai số hữu tỷ ta làm thế nào
Với x = và y = ( y ) 
Hãy hoàn thành công thức x : y
 Ví dụ: (-0,4) : 
? Tính 
Bài tập 11d, Tính 
Mỗi số hữu tỷ đều viết dưới dạng phân số . Vậy để nhân hai số hữu tỷ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số.
Với x = và y = ( y ) 
Ta có x : y = := . = 
Ví dụ: (-0,4) : = 
? Tính 
=
Bài tập 11d, Tính
= 
Hoạt động 4:Chú ý ( phút )
? Hãy lấy ví dụ.
Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y () gọi là tỷ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y
Ví dụ ( HS tự lấy)
Hoạt động 5: Củng cố ( phút )
Bài tập 13 SGK.Tính
a,
Bài tập 13 SGK.Tính
a,
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Nắm vững quy tắc nhân , chia hai số hữu tỷ
Bài tập 12,13,14,16 SGK
14,15,16 SBT
Ôn tập giá trị tuyệt đối của mộy số nguyên
Chuẩn bị bài mới
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 4 : Đ 4. giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
 Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân
I . Muc tiêu:
HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu .
HS xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
HS có kỷ năng cộng , trừ, nhân , chia số thập phân
HS có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh: :Ôn tập về GTTĐ của số nguyên
 Ôn tập về số thập phân, biểu diễn số hữu tỷ trên trục số
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Kiểm tra: ( phút )
? GTTĐ của một số nguyên a là gì
? Tìm ;;
? Tìm x biết = 3
?. Vẽ trục số , biểu diễn các số 3,5 ;2 ; -
HS1.
GTTĐ của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
 = 15 ; = 2 ; = 0
 Tìm x biết = 3
x = 3
HS2.
 Vẽ trục số , biểu diễn các số 3,5 ;2 ; -
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ( phút )
GTTĐ của một số hữu tỷ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
?1. Điền vào chỗ trống()
a, Nếu x = 3,5 thì = .
 Nếu x = thì = .
b, Nếu x >0 thì = .
 Nếu x = 0 thì = .
 Nếu x <0 thì = .
? Từ đó em rút ra kết luận gì
? 2. Tìm , biết :
a, x = 
b, x = 
c, x = -3
d, x= 0
GTTĐ của một số hữu tỷ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
?1. Điền vào chỗ trống()
a, Nếu x = 3,5 thì = 3,5
 Nếu x = thì = 
b, Nếu x >0 thì = x
 Nếu x = 0 thì = 0
 Nếu x <0 thì = -x
Kết luận: 
 = 
? 2. Tìm , biết :
a, x = 
 = 
b, x = 
= 
c, x = -3
 = 3
d, x= 0
 = 0
Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ( phút )
Ví dụ: 
a, (-1,13) + (-0,264) 
? Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện phép tính
? Hãy thực hiện theo cách khác
b, 0,245 - 2,134
c, (-5,2 ) . 3,14
GV yêu cầu làm theo cách hai
? Để chia số thập phân x cho số thập phân y ( y 0) ta thực hiện như thế nào
Ví dụ: ( SGK)
? 3 Tính
a, -3,116 + 0,263 
b, (-3,7) . (-2,16)
GV nêu 2 ví dụ SGK
a, (-0,408): (-0,34)
b, (-0,408) : (0,34)
? hãy làm ? 3
Ví dụ: 
a, (-1,13) + (-0,264) 
Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện phép tính
(-1,13) + (-0,264) = - 
(-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264)  ... số sau :
 và 
? Nhận xét và cho điểm
Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b 0 là gì thương của phép chia a cho b.
 Kí hiệu là hoặc a : b
=> = 
Hoạt động 2: Định nghĩa ( phút )
Từ bài tập trên ta có hai tỷ số bằng nhau
 = . Ta nói đẳng thức này là một tỷ lệ thức. 
? Vậy tỷ lệ thức là gì ?
Ta có hai cách viết của tỷ lệ thức hoặc a : b = c : d
Ghi chú: (SGK)
? 1. Từ các tỷ số sau đây có lập được tỷ lệ thức không ?
a, và 
b, và 
Củng cố: 
1, Cho tỷ số . Hãy viết một tỷ số nữa để hai tỷ số này lập thành một tỷ lệ thức
2, Cho ví dụ về tỷ lệ thức
3, Cho tỷ lệ thức . Tìm x
Định nghĩa:
Tỷ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỷ số 
Tỷ lệ thức còn được viết là 
a : b = c : d
?1. Hai học sinh lên bảng thực hiện 
a, 
=> = 
b, 
=> 
Vậy không lập được tỷ lệ thức
1, 
2, 
3, => 5 . x = 4 . 20
=> x = 16
Hoạt động 3: Tính chất ( phút )
Tính chất 1: ( Học sinh tự nghiên cứu ví dụ SGK )
? 2. Bằng cách tương tự, từ tỷ lệ thức , ta có thể suy ra a.d = b.c không ?
? Ngược lại nếu a.d = b.c ta có thể suy ra (1)hay không ? 
Từ đó ta có tính chất 2
( Học sinh tự nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa )
? Tương tự từ a . d = b . c. ( a,b,c,d 0) làm thế nào để có (2) ?
 (3) ? (4) ? 
? Hãy nhận xét các ngoại tỷ và trung tỷ của các tỷ lệ thức (2) (3) (4) so với (1) 
? Vậy nêu cho trước một tỷ lệ thức , ta có thể đổi chỗ các số hạng của tỷ lệ thức như thế nào để được tỷ lệ thức mới ?
Tính chất 1:
( Tính chât cơ bản của tỷ lệ thức )
? 2. => 
=> ad = bc
Tính chất 1:
Nếu thì a.d = b.c
a.d = b.c => => 
a.d = b .c => 
ad= bc => 
ad = bc => 
Tính chất 2.
Nếu a . d = b . c. ( a,b,c,d 0) thì ta có các tỵ lệ thức:
 , ; ; 
Hoạt động 4:Củng cố ( phút )
Bảng tóm tắt SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( phút )
Năm vứng định nghĩa và các tính chất của tỷ lệ thức 
Bài tập 45 đến 48 SGK, 60,62,63 SBT
Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai so 7 day du.doc