Bài soạn môn Đại số lớp 7

Bài soạn môn Đại số lớp 7

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.

- Yêu thích môn toán.

B. Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ, thước chia khoảng, phấn màu.

- HS : thước chia khoảng.

 

doc 85 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn:20/8/2008
Tiết 1
Đ1. Tập q các số hữu tỉ
A. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
- Yêu thích môn toán.
B. Chuẩn bị :
- GV : bảng phụ, thước chia khoảng, phấn màu.
- HS : thước chia khoảng.
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ:
Tìm các tử, mẫu của các phân số còn thiếu:(4HS )
a) c) 
b) d) 
III. Bài mới:
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ. 
GV: Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không?
GV: số hữu tỉ viết dạng tổng quát như thế nào?
GV: Cho học sinh làm 
GV cho HS làm tiếp 
GV: Qua và em có nhận xét gì? 
GV: Em cho biết số sau có là số hữu tỉ không ? Vì sao? (Đề trên bảng phụ)
GV: Để biết một số có là số hữu tỉ hay không ta làm như thế nào? 
GV: Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q?
GV: Cho học sinh làm BT1(Sgk - T7)
( Đề bài trên bảng phụ)
GV gọi hs trả lời tại chỗ
GV vẽ trục số lên bảng
GVy/c làm : Một HS lên bảng biểu diễn các số nguyên-1; 1; 2 trên trục số
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.
GV cho HS đọc và làm VD1(SGK)
(GV nêu các bước trên bảng phụ)
GVy/c HS biểu diễn trên trục số.
- Yêu cầu một HS lên bảng làm.
GV nhấn mạnh: phải đưa phân số về phân số có mẫu số dương.
GV: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x
-GV treo bảng phụ ghi nội dung BT2(Sbt– T3)
GV gọi 2HS lên bảng làm, mỗi em một phần.
GV: Y/c làm 
GV gọi HS đứng tại chỗ làm bài. 
GV: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
GV cho HS đọc VD(SGK)
GV: Cách so sánh 2 số hữu tỉ?
GV: Vị trí của điểm x so với điểm y trên trục số trong các trường hợp?
+ Nếu x<y 
+ Nếu x= y
GV: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương?
GV: y/c học sinh làm 
GV: Em cho biết khi nào số hữu tỉ là số âm, số dương?
1. Số hữu tỉ 
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
* VD1: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4 phần bằng nhau, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
*VD2: Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
* Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x
3. So sánh hai số hữu tỉ .
 So sánh hai phân số: 
Giải: 
a)Ví dụ1: So sánh hai số hữi tỉ -0,6 và
Giải: (HS đọc SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
 Số hữu tỉ dương: 
 Số hữu âm: 
 Số không là số hữu tỉ âm, dương: 
IV. Củng cố, luyện tập:
1. Viết dạng tổng quát của số hữu tỉ?
2. Cách biểu diễn:
 Bài 2: a) Phân số biểu diễn số hữu tỉ là: 
	 b) Biểu diễn phân số: (HS tự giải)
3. Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT3(Sgk - T7): + Đưa về mẫu dương
 	 + Quy đồng
Bài 5 
So sánh: với và với
Kết luận: Trên trục số giữa hai điểm hữu tỉ bất kì bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm BT; 1; 2; 6; 8;9 (tr3-Sbt)
* Hướng dẫn BT8 - SBT : 
 a) và 
d) 
Tuần: 1 Ngày soạn: 24/8/2008
Tiết: 2
Đ2: cộng, trừ số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .
- Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, phấn màu.
	- HS: Bài tập về nhà.
C .Tiến trình dạy học:
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: ( Đề bài trên bảng phụ)
HS1: Thực hiện phép cộng sau: 
 Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ?
HS2: Thực hiện phép cộng sau: 
 Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ?
HS3: Tìm x biết:
	2x+(x-3)=12
III, Bài mới:
GV: Phát biểu quy tắc cộng trừ phân số?
GV: tương tự quy tắc cộng trừ phân số ta có quy tắc cộng trừ các số hữu tỉ.
GV: Viết công thức thể hiện quy tắc ?
- Yêu cầu 1HS lên bảng viết
GV: Thực hiện phép tính sau? 
GV: hướng dẫn HS giải bài toán. Lưu ý HS thực hiện tuần tự các phép toán, thực hiện các tính chất của phép toán 
GV lưu ý HS: nên áp dụng các tính chất cảu phép toán sao cho có hiệu quả.
GV yêu cầu HS làm 
GV gọi 2 HS làm bài trên bảng
GV gọi hs nhận xét bài làm.
GV: Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6?
GV: Tương tự ta có quy tắc chuyển vế trong Q 
GV: Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q?
GV: Y/c HS nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó?
GV lưu ý HS xác định dấu của các hạng tử.
-
GV: Y/c 2 HS lên bảng làm 
GV: gọi hs nhận xét bài làm.
GV nêu chú ý (nhấn mạnh cách áp dụng các tính chất của tổng đại số)
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ 
a) Quy tắc:
x= 
b)Ví dụ: Tính:
 Tính :
2. Quy tắc chuyển vế: 
a) Quy tắc: (sgk)
Với mọi x, y, z ẻ Q: x + y = z
 x = z - y
b) Ví dụ: Tìm x biết
 Tìm x biết 
c) Chú (SGK )
IV. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
*Hướng dẫn BT 8d - Sgk: Mở các dấu ngoặc
 *Hướng dẫn BT 9c - Sgk:
V. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; 
 BT 10: Lưu ý tính chính xác.
....................................................................................................................................................
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn: 24/8/2008
Đ3. Nhân, chia số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- 	HS nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
B. Chuẩn bị:
+GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân)
+ HS
C .Tiến trình dạy học:
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: 	 Thực hiện phép tính:
HS2: Tìm x, biết rằng: 
III. Bài mới.
-Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi:
? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ .
? Lập công thức tính x. y
GV: Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
GV hỏi:? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ.
? Nêu công thức tính x:y
GV y/c HS lên bảng ghi công thức
GV y/c học sinh làm ? 
- 2HSlên bảng làm, cả lớp làm bài 
GV: Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- GV nêu chú ý.
GV: ? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số.
- GV Y/c HS so sánh
1. Nhân hai số hữu tỉ 
 Với 
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
? Tính:
a)
b) 
* Chú ý: SGK 
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc 
 -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
IV. Củng cố:
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12)
BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)
BT 12: 
BT 13 : Tính (4 HS lên bảng làm)
BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 tr 12:
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
x
-2
- Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm thi đua.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Học theo SGK 
- Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
 Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT)
HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
HD BT56: áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng
 rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc
..........................................................................................
Tuần: 2 
Tiết: 4
Ngày soạn: 31/8/2008
Đ4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
B. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )
 Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK 
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: Trật tự, sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện phép tính:
* HS 1: a) 
* HS 2: b) 
	III. Bài mới
GV: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?1 yêu cầu: 
- Cả lớp làm việc theo nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.
Giáo viên ghi tổng quát.
? Lấy ví dụ.
- 5 HS lấy ví dụ
GV nêu nhận xét
GV yêu cầu học sinh làm ?2
- 4HS lên bảng làm các phần a, b, c, d, HS lớp làm vào vở.
- HS lớp nhận xét.
Giáo viên uốn nắn, sửa chữa sai xót(nếu có)
GV cho một số thập phân:
? Khi thực hiện các phép toán người ta làm như thế nào .
- Học sinh phát biểu :
+ Ta viết chúng dưới dạng phân số .
GV: ta có thể làm tương tự số nguyên.
GV cho HS làm VD - Sgk
GV Y/c học sinh làm ?3
- HS lớp làm nháp
- 2 HS lên bảng làm.
- Sau đó HS nhận xét, bổ sung
 Giáo viên chốt kết quả
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
?1 Điền vào ô trống : 
a. Nếu x = 3,5 thì 
 Nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì 
 Nếu x = 0 thì = 0
 Nếu x < 0 thì 
* Ta có: = x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có 
?2: Tìm biết:
 vì 
2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân. 
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân .
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
 = -()
 = -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
 = + ()
 = (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
 = -()
 = -(3,116- 0,263)
 = -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
 = +()
 = 3,7.2,16 = 7,992
IV. Củng cố, luyện tập:
- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15)
BT 18 - Sgk: 4 học sinh lên bảng làm, kết quả:
 a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,693
 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32
c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027
d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16
BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm.
BT 20: Thảo luận theo nhóm:
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)
 = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3)
 = 8,7 - 4 = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
 = = 0 + 0 = 0
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2
 = 
 = 0 + 0 + 3,7 =3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
 = 2,8.
 = 2,8 . (-10) = - 28
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT 
- Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT 
HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất:
A = 0,5 - 
vì 0 suy ra A lớn nhất khi nhỏ nhất x = 3,5
A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5
Tuần: 3
Tiết: 5 
Ngày soạn: 31/8/2008
luyện tập
A.Mục tiêu
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một sht
- Có kĩ năng so sánh các sht, tính giá trị của biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.
- Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
 B. Chuẩn bị :
- GV ... phụ ghi bài tập 
GV cho HS n/c đề bài
? Nêu cách làm
GV gọi 2HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở
? Nhận xét
Gv ra bài tập
GV cho HS làm nháp, Sau đó gọi 3 HS trình bày kết quả trên bảng.
? Nhận xét
Bài 1: Thực hiện phép tính.
a, 
= (
b, = (
= 
Bài 2. Tìm x biết:
a, 3x – 2 = x + 5 
 3x – x = 5 + 2
 2x = 7 
=> x = 7/2 . 
b, 3x = 81 
 3x =34
ị x = 4
2. Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Gv treo bảng phụ ghi bài tập
Học sinh tự làm tại chỗ ít phút 
Nêu cách làm bài?
Gv gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
Bài 1: Tìm x, y, z biết
7x = 3y và x – y = 16
Giải:
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
b) 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
IV. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại toàn bộ lí thuyết.
 - Ôn kĩ phần tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 57(SBT – 54), 61 (SBT – tr55), 68 (SBT – tr58)
	- Ôn tập để tiết sau kiểm tra học kì
...............................................................................................................................................
Tuần 18-19
Tiết 38-39
 Ngày soạn : 13/12/2008
Kiểm tra học kì I: 90’ (gồm cả Đại số và Hình học)
( Đề và thời gian do PGD - ĐT tổ chức )
Tuần: 18
Tiết: 37 
Ngày soạn: 21/12/2008
Ôn tập học kì i
A, Mục tiêu:
Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số y = ax (a ạ0)
Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số
B. Chuẩn bị:
	GV: bảng phụ, thước
C. Tiến trình dạy học
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
	III. Bài ôn tập 
Làm bài tập 1( đề trên bảng phụ)
Gv gọi Hs đọc đề bài
Nêu cách làm bài?
Gv cho HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét?
Làm bài tập 2( đề trên bảng phụ)
Gv gọi Hs đọc đề bài
Nêu cách làm bài?
Gv cho HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét?
? Nêu khái niệm hàm số
? Có mấy cách cho hàm số
? Thế nào là đồ thị của hàm sôs y = f(x)
? Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0 ) có dạng như thế nào
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 3
GV cho Hs hoạt động nhóm tại chỗ ít phút?
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Nhận xét? 
Gv chốt lại bài...
I. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 1: Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của nó là 84 mét?
Giải: 
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (m)
Ta có
và a + b + c = 84
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có
Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là 21 cm, 28 cm và 35 cm
Bài 2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)
Giải:
Số người sau khi tăng là 10 + 10 =40 (người)
Gọi x là số giờ mà 40 người hoàn thành xong công việc.
Vì công việc không đổi và năng suất của mỗi người là như nhau số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Do đó thời gian giảm được 8 – 6 = 2 (giờ)
II. Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số 
y = ax (a ạ 0 )
Bài 3: Cho hàm số y = - 2x.
Vẽ đồ thị hàm số
Biết A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm a?
Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Tại sao?
Giải :
Cho x = 1 thì y = -2.1 = -2
Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng OC
A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số nên ta có: a = -2. 3 = 6
Vậy a = 6
Xét B(-1,5; 3)
Với x = -1,5 ị y = -2.1,5 = 3 
Vậy B thuộc đồ thị của hàm số.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm
Ôn tập lại kiến thức của toàn chương II
Tuần: 16
Tiết: 34 
Ngày soạn: 21/12/2008
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0)
- HS hiểu được ý nghĩa của đồ thị, đọc hiểu dồ thị. Biết cách xác định hệ số a khi biết các giá trị tương ứng của x và y hoặc biết đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ạạ 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị. 
 3. Thái độ:	
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
B. Chuẩn bị:
Gv: Thước thẳng có chia khoảng. Bảng phụ ghi bài tập 43 (SGK -72)
 C. Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
	HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -0, 5x
III. Luyện tập
Yêu cầu hs đọc bài
Hướng dẫn hs làm bài:
Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số Û y0 = 
GV cho Học sinh hoạt động theo nhóm ít phút...
Đại diện nhóm lên trình bày...
Nhận xét?
Tương tự hãy xét điểm B và C?
Yêu cầu hs đọc bài
A ( 2; 1) thuộc đồ thị hàm số ta có điều gì?
Tìm B biết B có hoành độ là ?
?Tìm C biết C có tung độ là -1.
Nhận xét?
Gv treo bảng phụ lên bảng
GV gọi Hs đọc bài
Làm phần a?
Nhận xét?
Làm phần b.
HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét?
Làm phần c?
HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét?
Làm bài 44 SGK.
Nêu cách vẽ?
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng vẽ
Để tính f(2) bằng đồ thị ta làm thế nào?
Để xác định x khi biết y dựa vào đồ thị ta làm thế nào?
Nhận xét?
Dựa vào đồ thị tính f(2); f(-2); f(4); f(0).
GV cho HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày kết quả trên bảng.
?Tìm x khi y = -1; 0; 2,5.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét?
Bài 41 (SGK -tr72)
Xét điểm A(; 1) 
Thay x = công thức, ta có
y = -3.( ) = 1
Vậy A(; 1) thuộc đồ thị hàm số y= -3x 
Bài 42 SGK- tr72.
a, A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số 
y= ax => 1= a. 2 => a= 
 Hàm số là: y= x.
b, x= => y= . = => B= (; )
c, y = -1 => -1 = . x => x= -2 => C= ( -2; -1).
Bài 43(SGK -tr72)
a, Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ.
 Thời gian đi của người đi xe đạp là: 2 giờ.
b, Quãng đường đi được của người đi bộ là : 20 km.
Quãng đường đi của người đi xe đạp là: 30 km
c, Vận tốc của người đi bộ :
 v= = 5 ( km/h)
Vận tốc của người đi xe đạp là: 
 v= = 15 ( km/h)
Bài 44.SGK –tr72
Cho x= 4 => y = - 2.
a, f(2) = -1 f(-2) = 1
 f(4) = -2 f( 0) = 0
b, y= -1 => x= 2
 y= 0 => x= 0
 y = 2,5 = > x = -5
IV. Hướng dẫn về nhà
 	 - Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học
 	 - Làm các bài tập : 45,46, 47 SGK – 73,74
 	 - Bài 61, 62, 64, 65 SBT.
 	 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 76.
Tuần: 17
Tiết: 35 
Ngày soạn: 28/12/2008
Ôn tập chương I
(với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal ...)
A. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ thuận. Chia một số đã cho thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho
- Rèn kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
B. Chuẩn bị:
Gv: Thước thẳng có chia khoảng, MTBT, bảng phụ 
HS: thước thẳng có chia khoảng, MTBT
C. Tiến trình dạy học
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
	III. Bài ôn tập
A. Ôn tập lí thuyết
Giáo viên treo bảng phụ 
Yêu cầu Hs đọc và Hs hoạt động theo nhóm, sau đó 1Hs lên bảng điền hoàn thiện bảng
Gv chốt lại...
Hãy nêu khái niệm về hàm số?
Cho ví dụ?
Đồ thị của hàm số là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (aạ0)
1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Tỉ lệ thuận
Tỉ lệ nghich
ĐN
(SGK)
y = ....
(SGK)
y = ....
Chú ý
 y = kx
ịx = ...
y = 
ị x =...
Tính chất
2. Ôn tập về hàm số:
a) Khái niệm (SGK)
b) Đồ thị của hàm số (SGK)
c) Đồ thị của hàm số y = ax (aạ 0)
B. Luyện tập
Gv treo bảng phụ lên bảng
Gv yêu cầu hs chép bài
Cho hs chuẩn bị bài ít phút
GV gọi Hai học sinh lên bảng điền, Hs khác nhận xét
GV treo bảng phụ ghi đề bài, yêu cầu hs đọc bài...
Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện 
Gv gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả...
Nhận xét?
GV gọi HS đọc y/c của bài
GV 3hia lớp thành 3 nhóm thực hiện 
Gv gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả...
? Nhận xét
Gv chốt lại ....
Bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống:
x
-4
-1
0
2
5
y
2
Bài 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống
x
- 5
- 3
-2
y
-10
30
5
Bài 3: Chia 156 thành 3 phần :
Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6
Tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6
Giải: 
a, Giải
Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c
Ta có 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:
b, Gọi ba số cần tìm lần lượt là x, y, z
Ta có: và x + y + z = 156
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 54 (SGK - tr77)
 y = -x : Xác định thêm điểm A (2; -2)
: Xác định thêm điểm B (2; 1)
: Xác định thêm điểm C (2; -1)
Vẽ
 IV. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn tập lí thuyết của chương 
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 19
Tiết: 40 
Ngày soạn: 28/12/2008
Trả bài Kiểm tra học kì I (phần Đại số)
A. Mục tiêu:
Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh về những mặt được và tồn tại kiến thức, kĩ năng trình bày bài của học sinh.
Rèn kĩ năng trình bày bài của học sinh
B. Chuẩn bị: 
GV: Đề bài, hướng dẫn chấm, bài kiểm tra của học sinh
C . Tiến trình thực hiện:
	I. ổn định lớp
	II. KTBC	
III. Trả bài
Giáo viên trả bài kiểm tra học kì cho học sinh, cho học sinh xem lại bài kiểm tra của mình ít phút
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra
Câu 1: 
a) 
b) 
Câu 2:
GV gọi 1HS lên bảng chữa câu 3
GV gọi 1HS khác lên chữa câu 4, HS lopư cùng là vào vở
Nhận xét?
Gv gọi HS chữa câu 7
? Nhận xét 
Giáo viên thống nhất, chỉ ra những sai lầm thường mắc phải của học sinh
Câu 3: cho x= 1 -> y= -2, ta có A(1; -2)
Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OA
y
x
A
Câu 4: Gọi độ dài hai cạnh miếng đất là a, b
Chu vi miếng đất là 70,4m 
-> a + b = 
Hai cạnh tỉ lệ với 4 : 7 -> 
Theo tính chất vủa dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
-> a = 3,2 . 4 = 12,8 (m) ; b= 3,2 . 7 = 22, 4(m)
Diện tích miếng đất là: 12,8 . 22, 4 =286, 72 (m2)
Câu 7: 
Ta có , dấu bằng xảy ra khi a ³ 0 
-> GTNN của A là 2002 
 2003 – x ³ 0 và x – 1 ³ 0 1 Ê x ³ 2003
IV, Rút kinh nhiệm:
Giáo viên rút kinh nghiệm chung, chỉ ra những sai lầm thường mắc phải của học sinh :
Giáo viên thu bài, nhận xét giờ học
V. Hướng dẫn về nhà:
Đọc trước bài 1 chương III “ Thu tập số liệu thống kê, tần số”

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet1-6.doc