I. Mục tiêu:
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Rèn luyện kĩ năng làm toán
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 16, 17 (tr60; 61 - SGK)
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (9')
- HS 1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch làm bài tập 14 ( SGK)
- HS 2: Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, làm bài tập 15 (sgk)
3. Bài mới:
Ngày soạn: 30/11/2009 Ngày giảng: 01/12/2009 Tiết 27 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. Mục tiêu: - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch - Rèn luyện kĩ năng làm toán II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 16, 17 (tr60; 61 - SGK) Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (9') - HS 1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch làm bài tập 14 ( SGK) - HS 2: Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, làm bài tập 15 (sgk) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Bài toán 1 (8 phút) ? V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào. ? Có tính chất gì. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm - GV nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - HS đọc đề bài Tóm tắt bài toán: t1 = 6 (h) Tính t2 = ? - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - HS: 1. Bài toán 1 SGK Hoạt động 2: 2.Bài toán 2 (12 phút) ? Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào. ? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào. ? Tìm . - GV chốt lại cách làm: - Y/c học sinh làm ?1 GV x và y tỉ lệ nghịch ta có công thức nào? y và z tỉ lệ nghịch ta có công thức nào? - HS đọc đề bài - 1 học sinh tóm tắt bài toán - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng. - Cả lớp làm việc theo nhóm HS : HS: 2. Bài toán 2 SGK ?1a) x và y tỉ lệ nghịch y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch x tỉ lệ thuận với z b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a y và z tỉ lệ thuận y = bz xz = x tỉ lệ nghịch với z Hoạt động 3: Bài tập (10 phút) - Y/c học sinh làm bài tập 16 ( SGK) - Y/c học sinh làm bài tập 19 ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền vải loại I - Cho học sinh xác định tỉ lệ thức ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào. HS đứng tại chỗ trả lời - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt Cùng một số tiền mua được : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m - HS đọc kĩ đầu bài - HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút - HS: 10x = 60.25 hoặc Bài 16 - SGK a) x và y có tỉ lệ thuận với nhau Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120) b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì: 2.30 5.12,5 Bài 19 – SGK Vì số mét vải và giá tiền 1 mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch : (m) Trả lời: Cùng số tiền có thể mua 60 (m) Bài 23 – SGK Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng 4. Củng cố: (3') ? Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết lập đúng tỉ lệ thức - Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên - Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - Nghiên cứu trước bài hàm số.
Tài liệu đính kèm: