Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .

- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )

 Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK

- HS: Học bài cũ, SGK

III. Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (6')

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/09/2009
Ngày giảng:08/09/2009
TIẾT 4. 
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- GV: 	Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )
 	Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK 
- HS: 	Học bài cũ, SGK
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Thực hiện phép tính:
HS1: a) 
HS2: b) 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10’)
? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?1
- Giáo viên ghi tổng quát.
? Lấy ví dụ.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên uốn nắn sử chữa sai xót.
- Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm 0
- Cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm báo cáo kq.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- 5 học sinh lấy ví dụ.
- Bốn học sinh lên bảng làm các phần a, b, c, d
- Lớp nhận xét.
?1Điền vào ô trống 
a. nếu x = 3,5 thì 
 nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì 
 nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì 
* Ta có: = x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có 
?2: Tìm biết vì 
Hoạt động 2: 2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (15')
- Giáo viên cho một số thập phân.
? Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào .
- Giáo viên: ta có thể làm tương tự số nguyên.
- Y/c học sinh làm ?3
- Giáo viên chốt kq
- Học sinh quan sát
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
- Học sinh phát biểu :
+ Ta viết chúng dưới dạng phân số .
- Lớp làm nháp
- Hai học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân .
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
 = -()
 = -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
 = + ()
 = (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
 = -()
 = -(3,116- 0,263)
 = -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
 = +()
 = 3,7.2,16 = 7,992
4. Củng cố:(10’)
- Y/c học sinh làm BT: 18; 20 (tr15)
BT 18: 4 học sinh lên bảng làm
a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,693;
b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32;
 c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027
 d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16
BT 20: HS Làm theo nhóm:
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)
 = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3)
 = 8,7 - 4 = 4,7
 c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2
 = 
 = 0 + 0 + 3,7 =3,7
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT 
- Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT 
HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất:A = 0,5 - vì 0 suy ra A lớn nhất khi nhỏ nhất x = 3,5. A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5

Tài liệu đính kèm:

  • docxT4.docx