Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 5: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 5: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.

- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, mái tính bỏ túi

HS: Máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra bài cũ: (10')

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 5: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/09/2009
Ngày giảng: 10/09/2009
TIẾT 5. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.
- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, mái tính bỏ túi
HS: Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp (1')
2 Kiểm tra bài cũ: (10')
* Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
 Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT 
 	Tìm x ∈ Q, biết
	a) x = 2,1	(kq: x = ± 2,1
	b) x = 34 và x < 0	(kq: x = - 34
* Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT :
 Tính nhanh: 
a) 	(kq = -5,7)
c) 	(kq = 3)
3.Bài mới :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập(20’)
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Nêu quy tắc phá ngoặc
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Nếu tìm a.
? Bài toán có bao nhiêu trường hợp
- Giáo viên yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính. 
? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
 Có bao nhiêu trường hợp xảy ra.
? Những số nào trừ đi thì bằng 0.
- Học sinh đọc đề toán.
- 2 học sinh nhắc lại quy tắc phá ngoặc.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh nhận xét.
- 2 học sinh đọc đề toán
+ Có 2 trường hợp
- Học sinh làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Các nhóm hoạt động.
- 2 học sinh đại diện lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung
- Các số 2,3 và - 2,3.
- Có 2 trường hợp xảy ra
- chỉ có số 
- Hai học sinh lên bảng làm.
Bài tập 28 (tr8 - SBT )
a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
 = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1
 = 0
c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281)
 =-251.3- 281+251.3- 1+ 281
 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 = - 1
Bài tập 29 (tr8 - SBT )
* Nếu a= 1,5; b= -0,5
M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+0,75
 = 
* Nếu a= -1,5; b= -0,75
M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75
Bài tập 24 (tr16- SGK )
Bài tập 25 (tr16-SGK )
a) 
 x- 1.7 = 2,3 x= 4
 x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng MTBT (9’)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính
- Học sinh làm theo sự hướng dẫn sử dụng của giáo viên
- Thực hành bấm máy, tính kết quả của BT 26 
Bài tập 26 (tr16-SGK )
	4.Củng cố: (3')
- Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT 
- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.

Tài liệu đính kèm:

  • docxT5.docx