Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số

I/Mục tiêu:

 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm về BTĐS.

 - Tự tìm được một số ví dụ về BTĐS.

2. Kỹ năng: Viết được các BTĐS.

3. Thái độ:- Hs tích cực làm bài cẩn thận chính xác

 II/Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, phấn màu

 HS: SGK

 III/Các bước lên lớp

 1/Ổn địn : Vắng

 

docx 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương III: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51.
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I/Mục tiêu:
 	1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm về BTĐS.
 - Tự tìm được một số ví dụ về BTĐS.
2. Kỹ năng: Viết được các BTĐS.
3. Thái độ:- Hs tích cực làm bài cẩn thận chính xác
 II/Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, phấn màu
 HS: SGK 
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn địn : Vắng
 2/Kiểm tra: Không kiểm tra
 3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 1.Nhắc lại về biểu thức
GV:Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia hoặc nâng lên luỹ thừa được gọi là gì ?
 GV:Những biểu thức như thế còn gọi là biểu thức số 
HS:Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia hoặc nâng lên luỹ thừa được gọi làbiểu thức 
HS:Chú ý giáo viên giảng bài 
1.Nhắc lại về biểu thức
Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia hoặc nâng lên luỹ thừa được gọi làbiểu thức hay biểu thức số 
Hoạt động 2: 2.Khái niệm về biểu thức đại số
GV:Cho HS đọc BT (SGK) 
GV:Hãy viết công thức tính chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là:
 5cm và a (cm)
GV:Khi a = 2 ; a = 4 thì công thức được viết như thế nào ?
GV:Những ngoài các số, các phép tính :Cộng, trừ, nhân, chia hoặc nâng lên luỹ thừa còn có các chữ đại diện cho các số được gọi là biểu thức đại số
GV:Trong biểu thức đại số vì có các chữ đại diện cho các số nên khi thực hiện các phép tính trên các chữ ta áp dụng những tính chất, quy tắc như trên số 
HS:Đọc BT (SGK)
HS:(5 + a) . 2
HS:a = 2 thì (5 + 2) . 2
 a = 4 thì (5 + 4) . 2
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
2.Khái niệm về biểu thức đại số 
 Khái niệm :Những ngoài các số, các phép tính :Cộng, trừ, nhân, chia hoặc nâng lên luỹ thừa còn có các chữ đại diện cho các số được gọi là biểu thức đại số
 Ví dụ : 4x ; 2(5 + a) ; 
(x + y) -2 
*Chú ý :
Trong biểu thức đại số vì có các chữ đại diện cho các số nên khi thực hiện các phép tính trên các chữ ta áp dụng
Hoạt động 3: Bài tập
BT1/26
GV:Gọi HS đọc BT1
GV:Hãy viết biểu thị biểu thị tổng x và y 
GV:Hãy viết biểu thị biểu thị tích x và y 
GV:Biểu thị biểu thị tổng x và y với hiệu của x và y được viết như thế nào ?
BT2/26
GV:Gọi HS đọc BT2
GV:Hãy viết biểu thị biểu thị diện tích của hình thang có đáy lớn là a, đáy bé là b, đường cao là h
BT3/26
GV:Gọi HS đọc BT3
GV:Hãy nối các ý :1; 2; 3; 4; 5 và a, b, c, d, e
HS:Đọc BT1
HS:x + y
HS:x . y 
HS:(x + y).(x – y)
HS:Đọc BT2
HS: 
HS đọc BT3
HS:
Bài 1/26
a./ x + y
b./ x . y
c./ (x + y).(x – y)
Bài 2/26
Bài 3/26
1e; 2b; 3a; 4c; 5d
 4/Củng cố :
	Học sinh nhắc lại khái niện và cách giải các bài tập
	5/Hướng dẫn về nhà:
 Về học bài xem lại các BT làm tại lớp 
 Làm BT4 ; 5/27
 Xem SGK trước bài 2/27.

Tài liệu đính kèm:

  • docxT51.docx