I/Mục tiêu:
Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức
Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn, phân biệt được phần hệ số và phần biến của đơn thức
Biết cách nhân hai đơn thức
II/Chuẩn bị:
GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu.
HS:SGK.
III/Các bước lên lớp
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ:
Hãy tính giá trị của biểu thức tại x = 2
(Đáp án: với x = 2 ta có :
Vậy 10 là giá trị của biểu thức tại x=2)
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 53. ĐƠN THỨC I/Mục tiêu: Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn, phân biệt được phần hệ số và phần biến của đơn thức Biết cách nhân hai đơn thức II/Chuẩn bị: GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu. HS:SGK. III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ: Hãy tính giá trị của biểu thức tại x = 2 (Đáp án: với x = 2 ta có : Vậy 10 là giá trị của biểu thức tại x=2) 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: 1.Đơn thức GV:Gọi HS đọc ?1 GV:Hãy sắp xếp các biểu thức sau : theo hai nhóm : Nhóm1:Những biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ Nhóm2:Những biểu thức còn lại GV:Các biểu thức ở nhóm2 là các ví dụ về đơn thức GV:Từ kết quả ?1 cho HS nêu khái niệm về đơn thức GV:Hãy nêu ví dụ về đơn thức HS:Đọc ?1 HS: Nhóm1:3 – 2y ; 5(x + y) Nhóm2: HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Nêu khái niệm về đơn thức HS:-4xy ; ; 1.Đơn thức a.Khái niệm:Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa số và biến b.Ví dụ : -4xy ; ; Hoạt động 2: 2.Đơn thức thu gọn GV:Xét đơn thức ta thấy chúng là tích của một số với các biến mà trong đó các biến được nâng lên luỹ thừa GV:Số 8 được gọi là hệ số được gọi là biến GV:Hãy cho ví dụ về đơn thức thu gọn và chỉ ra phần hệ số, phần biến HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS: 12 : là hệ số :là phần biến 2.Đơn thức thu gọn a.Khái niệm:Đơn thứ thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của số với các biến mà mỗi biến được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương b.Ví dụ : ; Hoạt động 3: 3.Bậc của đơn thức GV:Cho đơn thức , Hãy cho biết số mũ của mỗi biến trong đơn thức GV:Tổng số mũ là bao nhiêu? GV:Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho GV:Cho HS suy ra khái niệm bậc của đơn thức HS:x có số mũ là 4 y có số mũ là 2 z có số mũ là 3 HS:Tổng số mũ là 9 HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Suy ra khái niệm bậc của đơn thức 3.Bậc của đơn thức a.Khái niệm:Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cã các biến có trong đơn thức đó b.Chú ý :Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là 0 Số 0 là đơn thức không có bậc Hoạt động 4: 4.Nhân hai đơn thức GV:Cho hai biểu thức : A = ; B = ta nhân hai hai đơn thức nầy dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Hãy nhân haibiểu thức trên GV:Đễ nhân hai đơn thức ta làm tương tự như trên GV: = HS:A . B = ().() = = HS:Chú ý giáo viên giảng bài 4.Nhân hai đơn thức a.Ví dụ1: A = ; B = A . B = ().() = = b.Ví dụ2: = 3/Chú ý :Để nhân hai đơn thức ta nhân phần hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau 4/Củng cố : Học sinh làm các BT 10; 12; 13 – SGK Bài 10: không là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép toán cộng ; -5 là những đơn thức Bài 12: a/Đơn thức có: hệ số là: 2,5; biến là: b/Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức ta có : Bài 13: . =. Đơn thức này có bậc là 7 5/Hướng dẫn về nhà : Về học bài xem lại các BT làm tại lớp Làm BT13b/32 ; 14/32 Xem SGK trước bài 4/33.
Tài liệu đính kèm: