I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK, phấn màu, bảng phụ
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp (1'): Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Bài tập: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua
a) 5 kg gà và 7 kg ngan
b) 2 kg gà và 3 kg ngan
Biết rằng, giá gà là x (đ/kg); giá ngan là y (đ/kg)
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 56. ĐA THỨC I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. II. Chuẩn bị: - GV : SGK, phấn màu, bảng phụ - HS : SGK, dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1'): Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Bài tập: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua a) 5 kg gà và 7 kg ngan b) 2 kg gà và 3 kg ngan Biết rằng, giá gà là x (đ/kg); giá ngan là y (đ/kg) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Đa thức (7’) - Sau khi 2 học sinh làm bài xong, giáo viên đưa ra đó là các đa thức. ? Lấy ví dụ về đa thức. ? Thế nào là đa thức. - Giáo viên giới thiệu về hạng tử. ? Tìm các hạng tử của đa thức trên. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên nêu ra chú ý. - Học sinh chú ý theo dõi. - 3 học sinh lấy ví dụ. - Học sinh chú ý theo dõi. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 1.Đa thức Ví dụ: - Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in hoa. Ví dụ: P = ?1 * Chú ý: SGK Hoạt động 2: 2.Thu gọn đa thức (12’) - Giáo viên đưa ra đa thức. ? Tìm các hạng tử của đa thức. ? Tìm các hạng tử đồng dạng với nhau. ? áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán, em hãy cộng các hạng tử đồng dạng đó lại. ? Còn có hạng tử đồng dạng nữa không. gọi là đa thức thu gọn ? Thu gọn đa thức là gì. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - HS: có 7 hạng tử. - HS: hạng tử đồng dạng: và ; -3xy và xy; -3 và 5 - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh trả lời. - Là cộng các hạng tử đồng dạng lại với nhau. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. 2. Thu gọn đa thức. Xét đa thức: ?2 Hoạt động 3: 3.Bậc của đa thức (10’) ? Tìm bậc của các hạng tử có trong đa thức trên. ? Bậc của đa thức là gì. - Giáo viên cho hs làm ?3 - HS: hạng tử x2y5 có bậc 7, hạng tử -xy4 có bậc 5 hạng tử y6 có bậc 6 hạng tử 1 có bậc 0 - Là bậc cao nhất của hạng tử. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. 3. Bậc của đa thức. Cho đa thức bậc của đa thức M là 7 ?3 Đa thức Q có bậc là 4 4. Củng cố: (8') Bài tập 24 (tr38-SGK) a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y 5x + 8y là một đa thức. b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức. Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm) a) 3x2 - 12x + 1 + 2x – x2 = (3x2 – x2) + (2x - 12x) + 1 = 2x2 + 34x + 1 Đa thức có bậc 2 b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = (3x2 – 3x2) + (7x3 – 3x3 + 6x3) = 10x3 Đa thức có bậc 3 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học sinh học theo SGK - Làm các bài 26, 27 (tr38 SGK) - Làm các bài 24 28 (tr13 SBT) - Đọc trước bài ''Cộng trừ đa thức''
Tài liệu đính kèm: