Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến

Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến

I- MỤC TIÊU :

- HS hiểu được có thể cộng , trừ đa thức nhiều biến bằng nhiều cách .

- HS biết được cộng ttrừ đa thức một biến .

- Rèn kỹ năng tính nhanh , tính chính xác

II-CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ , phiếu học tập

- HS: Bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1.Ổn định: Vắng

 2.Kiểm tra:

HS1 : Lên bảng làm bài tập 39 sgk/43

HS2 : lên bảng làm bài tập 40 sgk/43

Đáp án: Bài 39: a)6x5-4x3+9x2-2x+2;

 

docx 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1059Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 60 
 CỘNG , TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN 
I- MỤC TIÊU :
HS hiểu được có thể cộng , trừ đa thức nhiều biến bằng nhiều cách .
HS biết được cộng ttrừ đa thức một biến .
Rèn kỹ năng tính nhanh , tính chính xác 
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ , phiếu học tập 
- HS: Bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1.Ổn định: Vắng
	2.Kiểm tra:
HS1 : Lên bảng làm bài tập 39 sgk/43 
HS2 : lên bảng làm bài tập 40 sgk/43 
Đáp án: Bài 39: a)6x5-4x3+9x2-2x+2; 
 b) 6 ;-4 ;9 ; -2 ;+2
	 Bài 40: a)-5x6+2x4+4x3+4x2-4x-1; 
 b)-5 là hệ số cao nhất , -1 là hệ số tự do , hệ số còn lại : 2;4;4;-4 
	3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1.Cộng hai đa thức một biến
-Gv đưa ra VD cộng hai đa thức một biến , yêu cầu HS hoạt động nhóm cộng theo cách mà các em đã biết ( Cách 1)
-GV hướng dẫn cách 2 và yêu cầu hs tiếp tục hoạt động nhóm 
-Gọi đại diện của nhóm làm nhanh nhất lên trình bày các thành viên còn lại theo dõi phần bài làm của các nhóm khác và nhận xét 
? Cách nào làm nhanh hơn
-HS hoạt động nhóm theo cách đã biết 
-Hs theo dõi hướng dẫn cách 2 
-Hs hoạt động nhóm 
-Cử đại diện của nhóm nhanh nhất lên trình bày 
-Cách 2 làm nhanh hơn 
1.Cộng hai đa thức một biến :
VD: Tính tổng hai đa thức sau :
P(x)=2x5 + 5x4 –x3+x2-x-1 
Q(x)= -x4 +x3 +5x +2
Cách 1: P(x)+Q(x) =
(2x5 + 5x4 –x3+x2-x-1) +(-x4 +x3 +5x +2)= 2x5 + 5x4 –x3+x2-x-1 
-x4 +x3 +5x +2=2x5 +(5x4-x4)+
(-x3+x3)+x2 +(-x+5x)+(-1+2)
= 2x5 +4x4 +x2 +4x+1
Cách 2 :
 P(x)= 2x5+ 5x4 – x3+ x2 - x -1
 Q(x)= -x4 + x3 +5x +2
P(x)+Q(x)= 2x5 +4x4 +x2 +4x+1
Hoạt động 2: 2.Trừ hai đa thức một biến
-GV yêu cầu hs thực hiện theo 2 cách tương tự như trên 
Nhóm 1;2;3 làm theo 
cách 2 
Nhóm 4;5;6 làm theo 
cách 1
Gv theo giõi và lưu ý hs làm cách 2 
-? Yêu cầu hs nêu các cách cộng , trừ hai đa thức một biến 
-theo em cách nào gọn hơn 
Chú ý 
cho hs làm bài ?1 trên phiếu học tập 
-Hs làm bài 45 vào vở bài tập 
-GV gọi 2 hs lên bảng làm bài 45 
- cho hs làm bài 48 
-Nhóm 1;2;3 làm cách 2 , đại diện một nhóm trình bày và sữa bài 
-Nhómn 4;5;6 làm theo cách 1 ; đại diện một nhóm rình bày 
-HS nhận xét và nêu chú ý 
-HS vận dụng làm ?1 lên phiếu học tập 
-2 hs lên bảng làm bài 45 sgk
-cả lớp cùng làm và sữa bài 
-hs làm bài 48 có thể theo phương pháp loại trừ
2. Trừ hai đa thức một biến :
VD: Tính hiệu hai đa thức sau :
P(x)=2x5 + 5x4 –x3+x2-x-1 
Q(x)= -x4 +x3 +5x +2
Cách 1: P(x)-Q(x) =
(2x5 + 5x4 –x3+x2-x-1) -(-x4 +x3 +5x +2)= 2x5 + 5x4 –x3+x2-x-1 
+x4 -x3 -5x -2=2x5 +(5x4+x4)+
(-x3-x3)+x2 +(-x-5x)+(-1-2)
= 2x5 +6x4 –2x3+x2 -6x-3
Cách 2 :
 P(x)= 2x5+ 5x4 – x3+ x2 - x -1
 Q(x)= -x4 + x3 +5x +2
P(x)-Q(x)= 2x5+6x4–2x3+x2-6x-3
Chú ý : SGK/ 45 
?1.
M(x)+N(x)=4x4+5x3-6x2-3
M(x)-N(x)=-2x4+5x3+4x2 +2x+2
Bài 45:
Q(x)= x5-2x2 +1 –P(x) = x5-2x2 +1-( x4 –3x2 +0,5 –x)
Q(x)= x5 –x4 +x2 +x+0,5 
 b)R(x)=P(x)-x3= x4 –3x2+0,5–x-x3
R(x) = x4-x3 –3x2 –x+0,5 
Bài 48 :
Chọn đáp số thứ 2 
Vậy (2x3-2x+1)-(3x2+4x-1)=2x3-3x2-6x+2
	4.Củng cố:
	Học sinh làm các bài tập 45; 48 – SGK
	5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài nắm chắc cách cộng, trừ hai đa thức một biến
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm
Làm các bài tập: 44; 46: 47 – SGK
	 41; 42 - SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docxT61.docx