Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 8: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 8: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa , tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .

II. Chuẩn bị:

- Giaó viên: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa .

- Học sinh: SGK, thuộc các quy tắc đã học .

III. Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định tổ chức (1 phút)

 Kiểm tra sĩ số lớp

 2.Kiểm tra (7 phút)

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 8: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 23/09/2009
Ngày dạy : 24/9/2009
TIẾT 8. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa , tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .
II. Chuẩn bị:
- Giaó viên: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa .
- Học sinh: SGK, thuộc các quy tắc đã học .
III. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định tổ chức (1 phút)
	Kiểm tra sĩ số lớp
	2.Kiểm tra (7 phút)
	1) Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích ? Viết công thức ?
 Tính : 
	2) Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương ?
 Tính : 
Đáp án: 
 = - 27
	3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài tập 38 – SGK (5 phút)
Gv nêu đề bài .
Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên ?
Dùng công thức nào cho phù hợp với yêu cầu đề bài ?
So sánh ?
Số mũ của hai luỹ thừa đã cho đều là bội của 9 .
Dùng công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa .
 (am)n = am.n
Hs viết thành tích theo yêu cầu đề bài .
Bài 38 - SGK
a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9 ?
 227 = (23)9 = 89
 318 = (32)9 = 99
b/ So sánh : 227 và 318 
 Ta có: 89 < 99 nên : 227 < 318
Hoạt động 2: Bài tập 39 – SGK (5 phút)
Bài 39 - SGK: Cho x ÎQ, 
x ≠ 0. Viết x10 dưới dạng :
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs viết x10 dưới dạnh tích ? dùng công thức nào ?
Dùng công thức :
 xm.xn = xm+n
và (xm)n = xm+n
a)Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là x7:
 x10 = x7 . x3
b) Luỹ thừa của x2 :
 x10 = (x2)5
c) Thương của hai lũy thừa trong đó có số bị chia là x12
 x10 = x12 : x2	
Hoạt động 3: Bài tập 40 – SGK (12 phút)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu các nhóm thực hiện .
Xét bài a, thực hiện ntn ?
Gv kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm của các nhóm.
Tương tự giải bài tập b.
Có nhận xét gì về bài c? dùng công thức nào cho phù hợp ?
Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số ntn?
Gv kiểm tra kết quả .
Làm phép tính trong ngoặc , sau đó nâng kết quả lên luỹ thừa .
Các nhóm trình bày kết qủa
Hs nêu kết quả bài b .
Các thừa số ở mẫu , tử có cùng số mũ , do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích .
Tách 
Các nhóm tính và trình bày bài giải. 
Bài 40 - SGK: Tính : 
Hoạt động 4: Bài tập 42 – SGK (10 phút)
Nhắc lại tính chất :
Với a ≠ 0. a ≠ ±1 , nếu :
 am = an thì m = n .
Dựa vào tính chất trên để giải bài tập 4 .
Hs giải theo nhóm .
Trình bày bài giải , các nhóm nêu nhận xét kết quả của mỗi nhóm .
Gv kiểm tra kết quả.
Bài 42:
Tìm số tự nhiên n, biết :
	4.Củng cố (3 phút)
Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đã học .
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 Làm bài tập 41;43 - SGK; 50; 52 /SBT .
 Hướng dẫn bài 43 : Ta có :
 22 + 42 + 62 ++202 = (1.2)2 + (2.2)2 +(2.3)2+(2.10)2
 = 12.22 +22.22+22.32 +..+22.102 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docxT8.docx