I-MỤC TIÊU :
-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , các biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .
- bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ZQ
-Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ
II-CHUẨN BỊ :SGK-phấn màu
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chủ yếu :
Tiết :1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I-MỤC TIÊU : -HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , các biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . - bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ZQ -Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ II-CHUẨN BỊ :SGK-phấn màu III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: ôn lại bài cũ -y/c HS nhắc lại định nghiõa 2 phân số bằng nhau ? -nêu tính chất cơ bản về phân số ? -Các bước qui đồng mẫu các phân số -nêu các so sánh 2 phân số -so sánh 2 số nguyên, biễu diễn số nguyên trên trục số Hoạt động 2:Số hữu tỉ : gv: ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số , số đó gọi là số hữu tỉ -xét xem các số sau có là số hữu tỉ ? -cho hs viết về dạng phân số bằng nhau=>nhận xét -gv chốt lại kết luận và yêu cầu hs phát biểu đn -giới thiệuký hiệu -yêu cầu HS làm ?1; ?2 -cho hs giải thích và nêu nhận xét về mqh giữa 3 tập hợp N;Z;Q? -GV liên hệ đến sơ đồ ven trong sách Hoạt động 3: biễu diễn số hữu tỉ trên trục số GV vẽ trục số -cho hs làm ?3 -gv hd hs làm VD1 - gv khắc sâu chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số rồi xđđiểm biểu diễn số hữu tỷ theo tử số -cho HS tự làm VD2 nhấn mạnh ý viết về mẫu dương , ? chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần Điểm biễu diễn số hữu tỷ -2/3 xđ ntn? Hoạt động 4: so sánh số hữu tỉ -cho hs nhắc lại so sánh 2 phân số - cho hs làm ?4 Gv hướng dẫn hs trình bày -cho hs đọc phần nhận xét trong sgk -gv khắc sâu phần nhận xét * Viết 2 số hữu tỷ về dạng hai phân số có cùng mẫu âm * So sánh 2 tử ,số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn -cho hs làm ?5 Hoạt động 5: cũng cố -dặn dò -lưu ý cho hs cách viết phân số có mẫu âm thành mẫu dương (chỉ cần đổi dấu cả tử và mẫu ) -khi biễu diễn cố hữu tỉ trên trục số hoặc so sánh 2 số hữu tỉ phải viết về mẫu dương -cho hs làm bài tập 1;2;3a -Gv hd bài tập 5:và rút ra kết luận : trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do dó có số điểm hữu tỉ -BVn :-học bài theo sgk -làm bài tập còn lại sgk - hs giỏi làm bài 7;8;9 sbt -chuẩn bị bài:cộng trừ số hữu tỉ Oân tập qui tắc dấu ngoặc ,chuyển vế -HS lần lượt nhắc lại các nội dung -HS nghe lại và nhận xét -hs viết lần lượt mỗi số về dạng các phân số bằng nhau -HS nhận xét về các số này -HS hình thành định nghĩa Hs làm ?1 HS làm miệng ?2 -HS nhận xét mqh giữa 3 tập hợp N;Z;Q -HS lên bảng làm ?3 -HS quan sát và thực hiện HS tự làm VD2 -HS nhắc lại so sánh 2 phân số : + đưa về cùng mẫu dg +so sánh tử -hs thực hiện 2 Vd -hs đọc phần nhận xét -hs làm ?5 -hs làm miệng bài tâp1 -hs cả lớp làm bài 2 -hs làm bài 3a Số hữu tỉ: Xét các số : 5;-0,5;0; vậy :5;-0,5;0; đều là số hữu tỉ Định nghĩa : SGK *Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q 2) Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số : a-VD1:biễu diễn trên trục số / / / / / / / / / b-VD2:biễu diễn trên trục số viết = / / / / / 3-So sánh 2 số hữu tỉ với x;yta luôn có : hoặc x=yhoặc x>y; x<y VD1:x=-0,25 ; y= x=-0,25= vì-5>-16; 20>0 nên x>y VD2: sgk nhận xét : sgk 4- Bài tập : 1;2a,b: 3a sgk BVN:* 3b,c; 4-sgk *7;8;9 sbt bài 5-sgk ta có: vì x<y nên a<b aa+a2ax<z(1) aa+ba+b z<y(2 ) từ (1)và (2)=>x<z<y
Tài liệu đính kèm: