I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu được khái niệm hàm số
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3. Về thái độ :
- Có thái độ yêu thích môn học
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ khi tính toán
Tuần 15 Tiết 30 Ngµy so¹n: 20/ 11/2010 Ngµy d¹y : 29/11/2010 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức : - Học sinh hiểu được khái niệm hàm số - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không 2. Về kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3. Về thái độ : - Có thái độ yêu thích môn học - Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ khi tính toán II/ Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ. - HS: bảng nhóm. III/ Tiến trình tiết dạy: A.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số B. Các hoạt động trên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(13’) 1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Cho hàm số y = -2.x. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3 2/ chữa bài tập 27? Hoạt động 2: luyện tập(30’) Bài 1:(bài 28) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. Yêu cầu Hs tính f(5) ? f(-3) ? Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào bảng . Gv kiểm tra kết quả. Bài 2: ( bài 29) Gv nêu đề bài. Yêu cầu đọc đề. Tính f(2); f(1) như thế nào? Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị tương ứng của y. Bài 3: ( bài 30) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng. Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ? Yêu cầu Hs tính và kiểm tra. Bài 4: ( bài 31) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. Biết x, tính y như thế nào? Củng cố (3’) GV nhắc lại khái niệm hàm số. Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y . 1) Hs nêu khái niệm hàm số. Lập bảng: x -4 -3 -2 -1 2 3 y 8 6 4 2 -4 -6 2a) y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị tương ứng của y. ta có : y.x= 15 => y = . 2b) y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất của y = 2. Hs thực hiện việc tính f(5); f(-3) bằng cách thay x vào công thức đã cho . Tính f(5); f(-3) Ta có: f(5) = . f(-3) = Hs điền vào bảng các giá trị tương ứng: x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x)= -2 -3 -4 6 2,4 2 1 Hs đọc đề. Để tính f(2); f(1); f(0); f(-1) Ta thay các giá trị của x vào hàm số y = x2 – 2 . Hs lên bảng thay và ghi kết quả f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Ta phải tính f(-1); ; f(3). Rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. Hs tiến hành kiểm tra kết quả và nêu khẳng định nào là đúng. Khẳng định b là đúng vì : Khẳng định a là đúng vì: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. Khẳng định c là sai vì: F(3) = 1 – 8.3 = 25 ≠23. Thay giá trị của x vào công thức y = Từ y = => x = HS lên bảng điền x 0,5 3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = . a/ Tính f(5); f(-3) ? Ta có: f(5) = . f(-3) = b/ Điền vào bảng sau: x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x)= -2 -3 -4 6 2,4 2 1 Bài 2: Cho hàm số : y = f(x) = x2 – 2. Tính: f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8.x Khẳng định b là đúng vì : Khẳng định a là đúng vì: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. Khẳng định c là sai vì: F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23. Bài 4: Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Hướng dẫn học ở nhà:(2) Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT. Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên. Những ưu ý khi sử dụng giáo án Gv có thể cho hs làm bài tập 42 trong SBT Tiết 31 Ngµy so¹n: 21/ 11/2010 Ngµy d¹y :1/12/2010 Mặt phẳng toạ độ I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức : - Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng. - Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. 2. Về kĩ năng : - Có kĩ năng biểu diễn điểm trên mặt phảng toạ độ và ngược lại xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng 3. Về thái độ : - Có thái độ yêu thích môn học - Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ. - HS: Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ III/ Tiến trình lên lớp A. Oån định tổ chức B. Các hoạt độg dạy học: Ho¹t ®éng cđa gv ho¹t ®éng cđa hs GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) Gọi hs làm bài36/48-SBT Hàm số y=f(x)được cho bởi công thức f(x)= a , hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng x y -2 -5 -15 15 5 3 1 b, f(-3)=? f6)=? c, y và x là hai đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào . Hoạt động 2 : Đặt vấn đề(7’) Ví dụ 1 GV đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng và giới thiệu:Mỗi điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số(toạ độ địa lí) là kinh độ, vĩ độ. Chẳng hạntoạ độ địa lí mũi Cà Mau là:104040’(kinh độ đông) 80 30’(vĩ độ) GV gọi HS đọc toạ độ 1 địa điểm khác GV cho HS quan sát chiếc vé xem phim ?Em hãy cho biết trên chiếc vé số ghế H1 cho biết gì GV:Cặp gồm 1chữ và 1số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi của người có tấm vé này GV: Tương tự như vậy hãy giải thích dòng chữ “số ghế: B12” của một tấm vé xem bóng đá GV có thể mở lại hình vẽ ở đầu chương để chỉ vị trí ghế trong rạp GV yêu cầu HS tìm ví dụ trong thực tế GV Trong toán học để xác địng vị trí của một điểm trên mạt phẳng người ta dùng hai số . Vây làm thế nào để xác đinh được hai số đó ta nghiên cứu phần hai HS quan sát và đọc toạ độ địa lí của mũi Càù Mau HS quan sát ví dụ 2 chiếc vé xem phim Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế số 1 chỉ thứ tự của ghế trong dãy Chữ cái B chỉ thứ tự của dãy ghế (dãy B) Số 12 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy(ghế số 12) 1. Đặt vấn đề: Ví dụ 1: Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là Ví dụ 2: Phòng học của lớp 7A10 là B3, ta hiểu rằng phòng đó thuộc dãy B và có thứ tự là 3 Hoạt động 3: Mặt phẳng toạ độ (10) GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ + Trên mặt phẳng vẽ hai trục sốÕ Ox và Oyvuông góc với nhau và cát nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ xOy (GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ) -Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ Ox gọi là trục hoành (thường vẽ nằm ngang) Oy gọi là trục tung (thường vẽ thẳng đứng) Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ Mặt phẳng toạ độ có hệ trục tạo độ Oxy gọi là hệ trục tạo độ Oxy Hai trục toạ độ chia mặt phẳng toạ độ thành 4 góc: +góc phần tư thứ nhất (I) +góc phần tư thứ hai (II) +góc phần tư thứ ba (III) +góc phần tư thứ tư (IV), theo thứ tự ngược chiếu quay của kim đống hồ GV lưu ý : các đơn vị chiều dài trên hai trục toạ độ phải được chọn bằng nhau Gv đưa bảng phụ có hệ trục toạ độ sau hãy nhận xét HS nghe GV gới thiệu hệ trục toạ đôOxy và vẽ vào vở theo sự hướng dẫn của GV HS đọc chú ý SGK Những điểm sai + Ghi sai trục toạ độ Ox, Oy Đơn vị dài trên hai trục toạ độ không bằng nhau Vị trí góc không đúng theo thứ tự chiều kim đồng hồ 2. Mặt phẳng toạ độ: Hệ trục toạ độ Oxy.(mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy) Ox : Trục hoành Oy : Trục tung. O : Gốc toạ độ Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau. Hoạt động 4: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (12’) GV yêu cầu HS lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ Oxy GV lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17-SGK GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giớ thiệu cặp số (1,5;3)gọi là toạ độ của điểm P. Kí hiệu là (1,5;3) Số 1,5 gọi là hoành độ của P Số 3 được gọi là tung độ của P GV nhấn mạnh :Bao giờ hoành độ của một điểm cũng được viết trước, tung độ viết sau GV cho HS làm bài 32/67- SGK GV gọi hs trả lời Gọi HS nhận xét sửa sai Cho hs làm ?1 Vẽ một hệ trục toạ độ Oõyvà đánh dấu những điểm P(2;3);Q(3;2) GV ?Hãy cho biết hoành độ của điểm P GV hướng dẫn :Từ điểm 2 trên trục hoành vẽ đường thẳng vuông góc với trục hoành Từ điểm 3 trên trục tung kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung Hai đường thẳng này cắt nhau tại P Tương tự hãy xác định điểm Q ?Hãy cho biết cặp số (2;3)xác định được mấy điểm Cho hs làm ?2 Viết toạ độ gốc O GV nhấn mạnh lại:Trên mặt phẳng toạ độ moõi điểm xác định một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm GV cho hs quan sát hình 18 và hỏi hình 18 cho ta biết điều gì và nhắc ta điều gì Hs hình 18 chota biêt điểm M trên mặt phẳng toạ đo có hoành độ làä x0 , có tung độ là yo Nhăùc ta là: hoành độ của một điểm bao giờ cũng đứng trước tung độ 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: Chú ý: Trên mặt phẳng toạ độ: +Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại. +Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M. +Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M(x0; y0). Hoạt động 5: củng cố(8’) Cho hs làm bài33/67-SGK Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3;-1/2); B(-4;1/2); C(0;2,5) GV gọi hs lên bảng làm Cho hs khác nhận xét sửa sai Hướng dẫn học ở nhà(2’) Học và nắm vững các khái niệm và cac quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm Làm bài 34,35/68- Sgk; 44;45;46/49+50- SBT Những điểm cầøn lưu ý khi sử dụng giáo án Chú ý phân biệt tung độ và hoành độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ Tiết 32 Ngày soạn:23/11/2010 Ngày dạy :4/12/2010 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức : -Học sinh vẽ thành thạo các yéu tố của hệ trục toạ độ, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ 2. Về kĩ năng : - Học sinh có kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. - Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. 3. Về thái độ : - Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải một số bài toán thực tế - Có thái độ yêu thích môn học II/ Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ, thước thẳng có chia cm. - HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm. III/ Tiến trình tiết dạy: A.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số B. Các hoạt động trên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(13’) Bài tập 35/68? Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 20. Yêu cầu Hs tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác RPQ ? Bài tập 45 /SBT. Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm : A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ? Xác định thêm điểm C(0;1) và D(3; 0) ? Hoạt động 2:luyện tập(25’) Bài 1: ( bài 34 SGK) Gv nêu đề bài. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ minh hoạ. Bài 2: ( bài 36 SGK) Gv nêu đề bài. Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Gọi bốn học sinh lần lượt lên bảng xác định bốn điểm A,B,C,D? Nhìn hình vừa vẽ và cho biết ABCD là hình gì? Bài 3: ( bài 37 SGK) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên? Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a? Nối các điểm vừa xác định, nêu nhận xét về các điểm đó? Bài 4: ( bài 50/SBT) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ nhất? Lấy điểm A trên đường phân giác có hoành độ là 2.Tìm tung độ của điểm A? Nêu dự đoán về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ? Hoạt động 3: Củng cố:(5’) Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên. Toạ độ của các đỉnh của hình chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2) C(2; 0) ; D (0,5;0). Toạ độ các đỉnh của tam giác P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1). Điểm nằm trên trục tung có tung độ bằng 0. Điểm nằm trên trục hoành có hoành độ bằng 0. Một hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ. Bốn học sinh lên bảng xác định toạ độ của bốn điểm A,B,D,C. ABCD là hình chữ nhật. Hs nêu các cặp giá trị: (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8). Hs vẽ hệ trục. Một Hs lên bảng xác định điểm (0;0) . Hs khác biểu diễn điểm (1;2) Các Hs còn lại vẽ hình vào vở. Hs nối và nhận xét:”các điểm này thẳng hàng” Một Hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ. Vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ nhất. Lấy điểm A có hoành độ là 2. Qua A kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có tung độ và hoành độ bằng nhau. Bài 1: a/ Một điểm bất kỳ trên trục tung có tung độ bằng 0. b/ Một điểm bất kỳ trên trục hoành có hoành độ bằng 0. Bài 2: ABCD là hình chữ nhật. Bài 3: Hàm số được cho trong bảng: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm: (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8). b/ Vẽ hệ trục và xác định các điểm trên? Bài 4: b/ Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có tung độ và hoành độ bằng nhau. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Giải bài tập 51; 52 /SBT. Xem bài “ Đồ thị của hàm số Nh÷ng lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n Chĩ ý rÌn kÜ n¨ng vÏ vµ biĨu diƠn ®iĨm trªn mỈt ph¼ng to¹ ®é
Tài liệu đính kèm: