Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Khắc sâu cho HS thấy sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.

2. Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước.

 3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu, giải quyết vấn đề; trực quan, luyện tập

C. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, Giáo án, thước thẳng, Bảng phụ

HS: SGK, thước thẳng, làm bài tập.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:../../.
TIẾT 32: 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khắc sâu cho HS thấy sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước. 
 3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
Nêu, giải quyết vấn đề; trực quan, luyện tập
C. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, Giáo án, thước thẳng, Bảng phụ
HS: SGK, thước thẳng, làm bài tập.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:KTSS
II. Bài cũ:(8phút)
HS1: Chữa bài 35 SGK. Quan sát hình vẽ và xác định tọa độ các đỉnh của tam giác và hình chữ nhật.
0
y
x
A
B
D
C
P
Q
R
0,5
2
1
2
3
-1
-3
HS2: Chữa bài 45 SBT.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1phút)
 Để giúp các em có kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ và biết cách xác định vị trí một điểm trong mặt phẳng toạ độ, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước trong mặt phẳng toạ độ. Hôm nay chúng ta tiến hành luyên tập.
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập(26phút)
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập 34 SGK.
HS: Trả lời
	Có tung độ bằng 0
	Có hoành độ bằng 0
GV: Hãy xác định vị trí các điểm A; B; C; D trên mặt phẳng tọa độ.
HS: Xác định
GV: Nối các điểm AB; BC; CD; DA. Hình ABCD là hình gì?
HS: Là hình vuông có cạnh bằng 2.
GV: Hướng dẫn HS tự làm.
GV: hãy xác định tọa độ các điểm biểu diễn tuổi và chiều cao của các bạn.
HS: Trình bày cách xác định.
GV: Ai là người lớn tuổi nhất vì sao? Ai là người cao chất vì sao?
Bài 34 SGK
Một điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0.
	Ví dụ D(0,5; 0)
Một điểm trên trục tung có hoành độ bằng 0:
	Ví dụ: M(0; 2)
Bài 36:
0
y
x
-4
-2
-1
-3
A
B
C
D
Tứ giác ABC D là hình vuông, cạnh a = 2.
Bài tập 37 SGK: HS tự làm.
Bài tập 38 SGK:
	Hồng (11; 14)
	Hoa (13; 14)
	Liên (14; 13)
	Đào (14; 15)
Ít tuổi nhất là Hồng.
Số đo cao nhất là Đào
Hồng cao hơn Liên
Liên nhiều tuổi hơn Hồng.
Hoạt động 2: Điều em chưa biết(5phút)
GV: Cho HS tự đọc
HS1: Đọc to cả lớp cùng nghe.
GV: Để chỉ vị trí một quân cờ ta dùng kí hiệu nào.
Chỉ vị trí một quân cờ ta dùng 1 chữ và một số.
Cả bàn cờ có 8x8 = 64 ô
IV. Củng cố:(3phút)
GV chốt cho HS cách xác định toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ
V. Hướng dẫn về nhà:(2phút) 
Xem lại khái niệm mặt phẳng tọa độ: cách biểu diễn các cặp số lên mặt phẳng tọa độ, cách xác định vị trí một điểm.
Làm các bài tập: 47-50 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET32.doc