Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 36: Ôn tập chương II

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 36: Ôn tập chương II

I- MỤC TIÊU :

-Hệ thống hoá và ôn tập kikến thức về hàm số , đồ thị của hàm số y=f(x), đồ thị hàm số y=ax(

-Rèn kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước , xác định điểm theo toạ độ cho trước , vẽ đồ thị hàm số y=ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị

-Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp đồ thị

II- CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ,thước thẳng , phấn màu

- On tập các kiến thức về hàm số , giải bài tập ôn tập , thước , bút dạ , phiếu học tập

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 36: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 36: 	ÔN TẬP CHƯƠNG II (T2)
I- MỤC TIÊU :
-Hệ thống hoá và ôn tập kikến thức về hàm số , đồ thị của hàm số y=f(x), đồ thị hàm số y=ax(
-Rèn kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước , xác định điểm theo toạ độ cho trước , vẽ đồ thị hàm số y=ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị 
-Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp đồ thị 
II- CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ,thước thẳng , phấn màu 
- Oân tập các kiến thức về hàm số , giải bài tập ôn tập , thước , bút dạ , phiếu học tập 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động củahs
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Bài cũ 
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ?
Khi nào đại lư ợng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? 
Aùp dụng : chia số 124 thành 3 phần tỉ lệ thuận ( nghịch ) với 2;3;4 
-Gv nhận xét cho điểm 
Hoạt động 2: Oân tập khái niệm hàm số và đồ thị 
-Hàm số là gì ?Cho VD?
Đồ thị của hàm số y=f(x) ø ?
Đồ thị của hàm số y=ax có dạng ntn?
Hoạt động 3: Bài tập 
- Bài 1:GV đưa đề bài lên bảng yêu cầu hs đọc 
-Bài 2:Gv chép đề bài 52 trên bảng phụ : cho mp toạ độ vẽ t/g ABC biết A(3;5); B(3;-1) ; C( -5;-1) . Tam giác ABC là tam giác gì ?
-Bài 3: đề bài bảng phụ 
gọi thời gian đi của vận động viên là x giờ x>=o. lập công thức tính quảng đường ytheo x
-Tính x khi y=140 
GV hướng dẫn hs vẽ đồ thị :
Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1 giờ , trên trục tung 1 đơn vị ứng 20km 
-dùng đồ thị cho biết nếu x=2 (h) thì y=?
Bài 4: bài 54 )
Vẽ đồ thị : a) y=-x; 
 b) y= ½ x
 c)y=-1/2 x 
trên cùng một hệ trục toạ độ 
-Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hs y= ax
-gọi lần lượt 3 hs lên bảng vẽ 
Bài 5: b55
(đề bài trên bảng phụ )
-Muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y=3x-1 không ta làm ntn?
-Gọi ba HS lên bảng xét các điểm B;C;D ?
Hoạt động 4: Dặn dò 
Oân tập các kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chưpơng chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 
-BVN: 63;65; 69;71 sbt/57;58
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi CASIO
.HS lên bảng trả lời và làm bài tập ý 1
.HS2 lên bảng trả lời và làm bài ý 2 
-hs cả lớp nhận xét 
-Hs trả lời theo câu hỏi 
-VD: y=5x; y=x-3 
-HS quan sát trên hình và đọc 
-HS làm trên phiếu học tập 
-HS lập công thức tính y theox
-tính x khi y=140
-HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn của GV
-tìm y khi x=2 trên đồ thị 
nhắc lại cách vẽ đồ thị y=ax
_lần lượt 3 hs lên bảng vẽ :
a)y=-x ; A(2;-2)
b)y=1/2 x;B(2;1)
c)y=-1/2x;C(2;1)
Thay x=-1/3vào công thứcy=3x-1
y=3( -1/3)-1=-2
-20 => điểm A không thuộc đồ thị hs: y=3x-1
-3HS lên bảng xét tiêp các điểm B;C;D 
I- Lý thuyết :
Hàm số :+ Khái niệm hàm số 
 + Đồ thị hàm số y=f(x)
Đồ thị hàm số y=ax
Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
+ Cách vẽ :
II- Bài tập :
Bài 1: (bài 51 sgk/77)
Toạ độ các điểm :
A(-2;2); B(-4;0);C(1;0);D(2;4) ; E(3;-2); F(0;-2); G(-3;-2)
Bài 2: bài 52 sgk/77 
 y A
 5
 -5 3 x 
 C B 
Bài 3: ( bài 53 sgk/77)
 y= 35 x , với y=140=> x= 4(h) 
 S (2okm)
 7
 6 
 5
 4
 3 
 2
 1
 0 1 2 3 4 t(h) 
Bài 4: Bài 54 sgk 
a)y=-x : với x=2=.y=-2,A(2;-2) 
b) y=1/2x, với x=2 => y=1,B(2;1)
c)y=-1/2x với x=2=> y=-1,C(2;-1)
 1 B
 -2 -1 0 1 2 3 x
 -1 C
 -2 A
 -3
Bài 5( Bài 55 sgk/77)
A( -1/3;0) , thay x=-1/3 vào công thức y=3x-1 ta có đồ thị 
B(1/3; 0), thay x=1/3 vào y=3x-1 có đồ thị 
Tương tự có C(0;1) không thuộc đồ thị , D(0;-1) thuộc đồ thị y=3x-1

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 36.doc