Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 39: Kiểm tra học kỳ I

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 39: Kiểm tra học kỳ I

I) Mục tiêu :

* Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y= f(x), đồ thị hàm số y= ax (a 0)

* Rèn luyện kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước , xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số

* Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV : thước thẳng có chia khoảng , phấn màu

HS Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị của hàm số , làm các bài tập ôn tập

Thước thẳng , bút dạ , giấy trong có kẻ ô vuông

III) Tiến trình dạy học :

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 39: Kiểm tra học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39: kiểm tra học kỳ I
(Đề của phòng)
	Bài tập ôn tập Ngày day.
I) Mục tiêu : 
* Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y= f(x), đồ thị hàm số y= ax (a 0)
* Rèn luyện kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước , xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số 
* Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV : thước thẳng có chia khoảng , phấn màu 
HS Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị của hàm số , làm các bài tập ôn tập 
Thước thẳng , bút dạ , giấy trong có kẻ ô vuông
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: 
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? 
Chữa bài tập 63 ( trang 57 SBT ) 
HS2:
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?
- Chia số 124 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2;3;5
Hoạt động 2:
Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số 
1) Hàm số là gì ?
Cho ví dụ ?
2) Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
3) Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào ?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 51 trang 77 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
Bài 52 trang 77 SGK 
Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1)
Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 53 trang 77 SGK 
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
Gọi thời gian đi của vận động viên là x(h);ĐK x0
Lập công thức tính quãng đường y của chuyễn động theo thời gian x .
Quãng đường dài 140 km , vậy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu ?
Vẽ đồ thị của chuyễn động với quy ước : trên trục hoành 1 đơnvị ứng với 1h trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20km
- Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2(h) thì y bằng bao nhiêu km ?
Bài 54 trang 77 SGK
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị các hàm số 
a) y = -x
b) y = x
c) y = -x
Các em nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số
 y = ax (a0); mỗi em lên vẽ một đồ thị 
a) Đồ thị hàm số y = -x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và qua điểm A(2; -2)
b) Đồ thị hàm số y = x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và qua điểm B(2; 1) 
Đồ thị hàm số y = -x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và qua điểm 
C(2; -1) 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương . Tiết sau trả bài kiểm tra học kỳ:
HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Chữa bài tập 63 ( trang 57 SBT )
1 tạ = 100000g ; 2,5kg = 2500g
100000g nước biển chứa 2500 muối
300g mước biển chứa x (g) muối
Vì số muối chứa trong nước biển và số nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất tỉ lệ thuận ta có:
Vậy trong 300g nước biển chứa 7,5g muối 
HS 2: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập : Gọi 3 số cần tìm là x; y; z
Theo đề ta có : và x + y + z = 124
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x =120., y =120., z =120. 24 Vậy 3 số cần tìm là : 60; 40 và 24
HS :
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi lá hàm số của x và x gọi là biến số 
Ví dụ : y = 5x; y = x-3 ; y = -2
HS : Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ
HS : Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
HS đọc tọa độ các điểm 
A( -2; 2 ); B(-4; 0); C(1; 0) ; D(2; 4); 
E(3; -2) ; 
F(0; -2); G(-3; -2) 
 y
 5 A
 4
 3
 2 
 1
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x
 C -1 B 
 -2
 -3
HS : y = 35x
y = 140(km) x = 4(h)
 S (20km)
 7
 6
 5
 4
 3
 2
 1
 O 1 2 3 4 5 t(h)
Trên đồ thị nếu x = 2(h) thì y = 70km
Bài 54 trang 77 SGK
HS lên bảng vẽ đồ thị 
 A
 2
B
 1 
-2 -1 0 1 2 3 4 x 
 -1 C 
 -2 
 -3

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 62(1).doc