A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được thế nào là hai đơn thức đồng dạng; biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng .
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các đơn thức đồng dạng; cộng trừ các đơn thức đồng dạng .
3. Thái độ: Giáo dục HS hiểu rõ ý nghĩa những phép toán thu gọn các đơn thức đồng dạng .
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, gợi mở.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, , bảng phụ
HS: SGK, làm BT, xem trước bài.
Ngày dạy: 11/03/2010 TIẾT 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được thế nào là hai đơn thức đồng dạng; biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng . 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các đơn thức đồng dạng; cộng trừ các đơn thức đồng dạng . 3. Thái độ: Giáo dục HS hiểu rõ ý nghĩa những phép toán thu gọn các đơn thức đồng dạng . B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, gợi mở. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, , bảng phụ HS: SGK, làm BT, xem trước bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: KTSS II. Kiểm tra bài cũ:(6’) Thu gọn các đa thức sau: M = 4x2yxy = 2x3y2, N = -3(xy)2y = x2y3, P = yx2(-3xy) = -3x3y2 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(2’) Từ bài cũ, nhận xét đơn thức M và P. Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau? Vào bài 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng(10’) GV: Yêu cầu hs làm ?1 hoạt động theo nhóm Hs: tiến hành hoạt động. Sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Hs: trình bày. GV: Nhấn mạnh: Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các ví dụ về đơn thức đồng dạng; còn các đơn thức viết đúng theo yêu cầu câu b là các ví dụ về đơn thức không đồng dạng. ? Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Từ đó GV đưa ra định nghĩa. ? Hãy lấy 3 ví dụ về đơn thức đồng dạng ? Hs: lấy ví dụ. GV: Giới thiệu phần chú ý: Hs: chú ý, ghi bài GV: Đưa ra ví dụ GV Cho hs làm ?2. (Bảng phụ). Gọi 1 hs đọc đề. ? Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có đồng dạng hay không ? Vì sao? Hs: suy nghĩ, trả lời. GV: Từ đó đưa ra câu trả lời. Và nhấn mạnh lại cho hs 1. Đơn thức đồng dạng: ?1. 3x2yz a) 5 x2yz ; -0,5 x2yz ; 20 x2yz b) 6xy ; 3xyz2 ; 15x * Định nghĩa: (SGK) VD: ... * Chú ý: Các số khác không được gọi là những đơn thức đồng dạng VD: 5 ; ; -10 là các đơn thức đồng dạng ?2: Hoạt động 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng (12’) GV: Yêu cầu hs tự nghiên cứu phần 2 trong 4 phút. Hs: nghiên cứu SGK. ? Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? GV từ đó đưa ra quy tắc. Gọi hs đọc lại. GV: Yêu cầu hs vận dụng quy tắc để cộng (trừ ) các đơn thức sau: a) xy2 + (-2 xy2) + 8 xy2 b) 5ab – 7ab – 12ab Gọi 2 hs lên bảng làm. Hs: tiến hành làm. GV: Yêu cầu hs làm ?3. ? 3 đơn thức xy3 ; 5 xy3 ; -7 xy3 có đồng dạng không ? Vì sao ? ? Hãy tính tổng 3 đơn thức đó. Hs: tiến hành làm. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: * Quy tắc: (SGK) BT: a) xy2 + (-2 xy2) + 8 xy2 = [ 1 + (-2) +8]xy2 = 7xy2 b) 5ab – 7ab – 12ab = (5 – 7 – 12)ab = -14ab. ?3: xy3 + 5 xy3 + (-7 xy3)=-xy3 Hoạt động 3: Luyện tâp - Củng cố(13’) ? Nêu định nghĩa về đơn thức đồng dạng ? ? Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. GV: Yêu cầu hs làm BT 15 (SGK) (Bảng phụ) ? Để tìm các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? Hs: ... GV: Gọi hs lên bảng làm BT 15. Hs: tiến hành làm. GV: Yêu cầu hs làm nhanh BT16 (SGK) Hs: ... GV: Cho hs hoạt động nhóm BT18 (SGK). GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm nào làm xong trước thì lên bảng trình bày. BT15(SGK) Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: xy. BT 16(SGK) 25xy2 + 55 xy2 +75 xy2 = 155 xy2 BT 18 (SGK) V: N: H: Ă: Ư: U: Ê: L: 0 L Ê V Ă N H Ư U GV: Giới thiệu sơ lược về Lê Văn Hưu IV.Hướng dẫn về nhà:(2’) Học thuộc định nghĩa về đơn thức đồng dạng. Nắm vững quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. Làm BT 17, 19 - 21 (SGK) Xem trước các bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: