Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 57: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 57: Luyện tập

I MỤC TIÊU:

 * Kiến thức: -HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

* Kĩ năng: -HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

* Thái độ: -Cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, BT.

 Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng.

III .HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

1. Ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 57: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 57 
	 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: -HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
* Kĩ năng: -HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
* Thái độ: -Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, BT.
	Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III .HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)
Câu hỏi
Đáp án
H1:– Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
 - Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
Aùp dụng:- Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
 a) 
 b) -5 -
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
HS2.
–Nêu đ/n đơn thức đồng dạng (SGK)
 –Nêu qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng (SGK)
a) = (1+5-3) x2 =3x2
b) -5 -=(1-5-)xyz = -4,5 xyz
3. Bài mới:
	– Giới thiệu bài: Luyện tập
	– Tiến trình bài giảng:
TL
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung bài
9ph
7ph
9ph
7ph
HĐ 1: Bài tập về tích hai đơn thức và tính giá trị của biểu thức
BT 22 tr . 36 SGK 
GV: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ?
GV: thế nào là bậc của đơn thức ?
GV: gọi hai HS lên bảng trình bày 
GV: nhận xét 
BT 19 tr . 36 SGK 
GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc to đe àbài.
H: Muốn tính giá trị biểu thức tại x = 0,5 ; y = -1 ta làm thế nào ? 
GV: yêu cầu HS thực hiện
GV: nhận xét 
H: còn cách tính nào khác nhanh hơn không ?
GV: yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
GV: nhận xét
BT 20 tr . 36 SGK 
GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc to đe àbài.
GV: Gọi 3 HS lên bảng cùng thực hiện
BT 21 tr . 36 SGK 
GV: Yêu cầu HS tự làm, sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày
BT 23 tr . 36 SGK 
GV: treo bảng phụ bài 23, yêu cầu HS điền kết quả thích hợp vào ô trống.
GV: nhận xét, lưu ý HS có thể có nhiều kết quả.
HS: đọc to đề bài 
HS: muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.
HS: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Cả lớp làm bài vào vở
HS: hai em lên bảng làm bài 
HS: nhận xét bài làm của bạn.
HS: ta thay các giá trị của x và y vào biểu thức rồi tính.
HS: lên bảng thực hiện
HS: nhận xét 
HS: biến đổi x = 0.5 = rồi thay vào biểu thức.
HS: thực hiện
 - 2= 16. 
= 16.
= 
= 
HS: nhận xét
HS: đọc to đề bài 
3 HS lên bảng cùng thực hiện
HSlớp: nhận xét
HS tự làm bài 
1HS lên bảng trình bày
HSlớp: nhận xét
HS: lần lượt lên bảng điền vào ô trống và giải thích.
HS: nhận xét
BT 22 tr . 36 SGK 
a) 
= 
= 
Đơn thức có bậc 8.
b) 
= 
= 
Đơn thức có bậc 8.
BT 19 tr . 36 SGK 
Tính giá trị củabiểut hức
- 2tại 
x = 0,5; y = -1
Thay x = 0,5; y = -1 Vào Biểu thức 
 - 2
= 16(0,5)2. (-1)5 – 2(0,5)3. (-1)2
= 16. 0,25. (-1) – 2. 0,125. 1
= -4 – 0,25
= - 4,25
BT 20 tr . 36 SGK 
Cho đơn thức : -2x2y
a) Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y.
b) Tính tổng 4 đơn thức đó.
Chẳng hạn:
a) -5x2y ; 12x2y; x2y
b) -5x2y + 12x2y + x2y
= (–5 + 12 + )x2y
= x2y
BT 21 tr . 36 SGK 
xyz2 + xyz2 +( xyz2)
=( + )xyz2 
=0
Bài 23tr. 36 SGK 
2x2y
a) 	= 5x2y
-8xy
-5x2
b) 	 - 2x2 = -7x2
c) 	 + 5xy = -3xy
2x5
-4x5
3x5
d)	+ 	 + 
 = x5
2x5z
4x5z
e) 	+ - x2z 
= 5x2z
4. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
Bài tập 19; 20 ; 21; 22; 23 tr 12; 13 SBT
Đọc trước bài “Đa thức” tr 36
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 57 LUYEN TAP.doc