I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức:- HS được củng cố kiến thức về đa thức ; cộng, trừ đa thức .
* Kĩ năng:- HS được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị biểu thức .
* Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính tóan.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
HS: Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 61 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : * Kiến thức:- HS được củng cố kiến thức về đa thức ; cộng, trừ đa thức . * Kĩ năng:- HS được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị biểu thức . * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính tóan. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập. HS: Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: TL Câu hỏi Đáp án 8ph Câu 1: Chữa bài 33a tr 40 SGK Tính tổng của các đa thức: M=x2 y+0,5xy3-7,5x3y2+x3 N=3xy3-x2y+5,5x3y2 Câu 2: Chữa bài 29a tr 13 SBT H S1: Chữa bài 33a tr 40 SGK M+N= (x2 y+0,5xy3-7,5x3y2+x3)+ (3xy3-x2y+5,5x3y2) = HS2) Chữa bài 29a tr 13 SBT 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: Luyện tập - Tiến trình bài giảng: TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung bài 9ph 9ph 9ph 3ph 5ph HĐ1: Bài tập về cộng trừ đa thức: BT 35 tr 40 SGK: Đề bài ( bảng phụ) GV: yêu cầu HS làm vào vở. GV: Bổ sung thêm câu Tính N –M GV: gọi 3 HS lên bảng trình bày GV: nhận xét GV: yêu cầu HS nhận xét về kết quả của hai đa thức: M – N và N – M. GV: Ta có –(4xy + 1) = -4xy – 1 Hay N – M = – (M – N) BT 38 tr 41SGK Hỏi:Hs(Tb-K) Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm thế nào ? GV: gọi hai HS sinh lên bảng trình bày GV: yêu cầu HS xác định bậc của đa tbức hai câu a và b. H: Xác định bậc của đa thức C trong mỗi trường hợp trên? BT 36 tr 41 SGK: Hỏi:Hs(Tb-K): Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm thế nào ? GV: cho HS cả lớp làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm. GV: nhận xét BT 37 SGK Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x,y và có 3 hạng tử BT 33 tr 14 SBT Hỏi:Hs(Tb-K): có bao nhiêu cặp giá trị (x; y) để giá trị của đa thức 2x – y + 1 bằng 0? GV: gọi HS lên bảng trình bày GV: nhận xét HS: 3 em lên bảng làm bài, mỗi HS làm một câu HS: cả lớp làm vào vở HS: nhận xét HS: đa thức M – N và N – M có từng cặp hạng tử đồng dạng và có hệ số đối nhau. HS: ta chuyển vế C = B – A HS: hai em lên bảng thực hiện HS: Trả lời: Đa thức C có bậc 4 Đa thức C có bậc 4 HS: thu gọn đa thức, sau đó thay các giá trị của biến vào đa thức rồi thực hiện các phép tính. HS: cả lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm. HS: nhận xét BT 37 SGK HS Mỗi em tự viết, sau đó 2 em lên bảng ghi câu trả lời của mình HS Nhận xét HS: có vô số cặp giá trị (x; y) HS:nêu một vài ví dụ HS: lên bảng trình bày HS: nhận xét BT 35 tr 40 SGK: M + N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 +1) = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 +1 = 2x2 + 2y2 + 1 M – N = (x2 – 2xy + y2) - (y2 + 2xy + x2 +1) = x2 – 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 – 1 = -4xy – 1 N – M = (y2 + 2xy + x2 + 1) - (x2 – 2xy + y2) = y2 + 2xy + x2 + 1 - x2 + 2xy - y2 = 4xy + 1 BT 38 tr 41SGK a) C = A + B C = (x2 – 2y + xy + 1) + (x2 + y –x2y2 – 1) = x2 –2y + xy +1+ x2 + y –x2y2 –1 = 2x2 - x2y2 + xy – y b) C + A = B C = B - A C = (x2 + y –x2y2 – 1) - (x2 – 2y + xy + 1) = x2 + y –x2y2 –1 - x2 + 2y -xy – 1 = 3y - x2y2 – xy – 2 BT 36 tr 41 SGK: a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + y3 Thay x = 5 và y = 4 ta có: x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 b) xy – x2y2 + x4y4 + - x6y6 + x8y8 tại x = -1 và y = -1 xy – x2y2 + x4y4 + - x6y6 + x8y8 = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 mà xy = (-1).(-1) = 1 vậy giá trị của biểu thức: = 1 – 12 + 14 – 16 + 18 = 1 – 1 + 1 – 1 + 1 = 1 BT 33 tr 14 SBT a) có vô số cặp giá trị (x; y) để giá trị của đa thức bằng 0 Ví dụ: với x = 1; y = -1 ta có: 2x + y – 1 = 2.1 + (-1)–1 = 0 b) có vô số cặp giá trị (x; y) để giá trị của đa thức x – y – 3 bằng 0. Ví dụ: x = 0 ; y = -3 4. Hướng dẫn về nhà: (1ph) Bài 31; 32 tr 14 SBT Đọc trước bài “Đa thức một biến” IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: