Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 7 đến tiết 66

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 7 đến tiết 66

A.Mục tiêu

ã Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.

ã Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.

ã Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ êke để vẽ 2 đường thẳng song song.

B.Chuẩn bị: thước thẳng, êke, SGK.

C.Tiến trình dạy học

I.ổn định lớp (1p)

II.Kiểm tra bài cũ (7p)

HS1: nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?

HS2: Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song ?

III.Luyện tập(35p)

 

doc 131 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 7 đến tiết 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4, Tiết 7
Luyện tập
A.Mục tiêu
Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
B.Chuẩn bị: thước thẳng, êke, SGK.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp (1p)
II.Kiểm tra bài cũ (7p)
HS1: nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?
HS2: Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song ?
III.Luyện tập(35p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 26(sgk)
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình,trả lời.
Gọi 1 HS nhận xét bài 
Muốn vẽ góc 1200 ta vẽ thế nào ?
Hãy thực hiện ?
Bài 27(sgk)
Cho cả lớp đọc đề bài 
Gọi 2 HS nhắc lại.
Bài toán cho gì ? hỏi gì ?
Muốn vẽ AD//BC ta làm thế nào ?
Muốn có AD = BC ta làm thế nào ?
Gọi HS lên bảng vẽ hình ?
Có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD = BC ?
Nêu cách vẽ D’?
Bài 28(sgk)
Yêu cầu HS đọc đề bài, hoạt động nhóm nêu cách vẽ.
Bài 29(sgk)
Bài toán cho gì ? hỏi gì?
Gọi 1 HS lên vẽ hình
Làm bài 26:
Đọc đề bài.
Vẽ hình và trả lời:
y
A
B
x
1200
1200
Ax và By song song nhau vì đường thẳng AB cắt Ax và By tạo thành 2 góc so sle trong bằng nhau(dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)
Có thể dùng thước đo góc hoặc êke có góc 600
vẽ 2 lần góc 600 được góc 1200.
1 HS làm bài 26 theo cách vẽ khác.
Đọc đề bài:
Cho tam giác ABC, qua A vẽ AD//BC và AD = BC.
Vẽ qua A đường thẳng song song BC
Lấy D sao cho AD = BC
A
B
C
D
D’
Vẽ được 2 đoạn như vậy.
D’ đối xứng D qua A
600
A
B
x
x’
y’
y
c
600
Đọc đề bài
+vẽ đường thẳng xx’
+Trên xx’ lấy điểm A bất kì
+Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600.
+Trên c lấy B bất kì (khác A)
+Dùng êke vẽ và so le trong với 
+Vẽ tia đối By của By’ ta được yy’//xx’
Có thể vẽ 2 góc ở vị trí đồng vị.
Cho góc nhọn xOy và điểm O’. Yêu cầu vẽ góc nhọn x’O’y’ có O’x’//Ox, O’y’//Oy; so sánh 2 góc.
x
O
O’
x’
y’
y
1HS lên vẽ hình.
O’
x
x’
y’
y
O
So sánh 2 góc: bằng nhau.
IV.Hướng dẫn về nhà (2p)
Bài tập: 30(sgk), 24,25,26(sbt-78)
Khẳng định bằng suy luận kết quả bài 29.
Tuần 4, Tiết 8.
Tiên đề ơclit về đường thẳng song song
A.Mục tiêu
Hiểu được tiện đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( không thuộc a) và song song a.
Hiểu rằng nhờ tiên đề ơclit mới có tính chất của 2 đường thẳng song song:”nếu 2 đường thẳng song song thì các góc so le trong (đồng vị ) bằng nhau”.
Kĩ năng: cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến. Cho biết số đo của 1 góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
B.Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
C.Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp(1p)
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tìm hiểu tiên đề ơclit(14p)
Yêu cầu HS làm nháp bài toán sau: 
Choi điểm M không thuộc đường thẳng a.Vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a ?
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Gọi tiếp 1 HS lên làm lại.(có thể theo cách khác)
Có nhận xét gì về 2 đường thẳng mà 2 bạn vẽ ?
Như vậy liệu có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song a?
Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với a. Đó chính là tiên đề Ơclit
a
b
M
Tiên đề Ơclit(sgk)
Cho HS đọc phần “có thể em chưa biết “
Vậy 2 đường thẳng song song có tính chất gì ?
2.Tính chất của 2 đường thẳng song song(15p)
Cho HS làm ? trong SGK
Gọi 3 HS lần lượt làm
Qua bài toán trên ta có nhận xét gì ?
Kiểm tra thêm góc trong cùng phía ?
Đó chính là tính chất 2 đường thẳng song song
Tính chất (sgk)
Bài tập 30(sbt)
Cả lớp làm bài:
b
M
a
600
600
2 đường thẳng trùng nhau.
Đọc lại tiên đề
đọc bài
Làm ?
HS1: a)
HS2: b),c)
HS3: d)Hai góc đồng vị bằng nhau
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song thì:
+ các cặp góc so le trong bằng nhau
+các cặp góc đồng vị bằng nhau
+các góc trong cùng phía bù nha.
Đọc lại tính chất
Làm bài:
4
A
B
P
a
b
1
a) 
b)Giả sử .Qua A vẽ tia AP sao cho suy ra AP//b vì có 2 góc sole trong bằng nhau.
Qua A vừa có a//b vừa có AP//b điều này trái tiên đề Ơclit.
Vậy AP và a chỉ là một hay: 
IV.Củng cố(13p)
Bài tập 34(sgk)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài 32(sgk)
Bài 33(sgk)
4
A
B
b
a
1
1
2
2
3
3
4
370
370
4
A
B
a
b
1
1
2
2
3
3
4
Tóm tắt:
 Cho a//b ; AB cắt a tại A, AB cắt b tại B
 Â4= 370
 Hỏi a) ,b) so sánh Â1 và c) 
Giải:
Có a//b 
theo tính chất 2 đường thẳng song song ta có:(cặp góc so le trong)
b)Có Â4 và Â1 là 2 góc kề bù, suy ra Â1=1800 - Â4 =1800-370 = 1430.
Â1 = =1430(đồng vị)
c) ; (đối đỉnh)
Bài 32:
a)Đ
b)Đ
c)S
d)S
Bài 33: điền vào 
bằng nhau
Bằng nhau
Bù nhau
V.Hướng dẫn về nhà(2p)
Bài tập: 31,35(sgk); 27,28,29(sbt-78,79)
Làm lại bài 34 và vở
Gợi ý bài 31: kẻ cát tuyến, kiểm tra góc so le(đồng vị)
Tuần 5, Tiết 9
Luyện tập, kiểm tra 15 phút
A.Mục tiêu
Cho 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến, biết 1 góc, tính các góc còn lại.
Vận dụng tiên đề Ơclit để giải bài bập.
Bước đầu biết dùng suy luận để trình bày bài toán.
B.Chuẩn bị: 
 SGK, thước đo góc, thước thẳng.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp (1p)
II.Kiểm tra bài cũ (4p)
Phát biểu tiên đề Ơclit ? 
Nếu qua 1 điểm có 2 đường thẳng cùng song song 1 đường thẳng thì sao?
III.Luyện tập(22p)
Hoạt động của GV
Nội dung
Cho HS làm bài tập 35(sgk)
Bài 36(sgk)
Cho hình vẽ.Biết a//b và c cắt a tạ A cắt b tại B.Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau: 
a) Â1= (vì là cặp góc so le trong)
b) Â2= (vì là cặp góc đồng vị)
4
a
b
c
A
B
1
1
2
2
3
3
4
c)(vì)
d) (vì)
Bài 29(sbt)
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
Bài 38(sgk)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm: nửa lớp làm một bên khung.
Bài tập 35(sgk)
Theo tiên đề ơclit: qua A ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a song song BC và qua B chỉ vẽ được 1 đường thẳng b song song AC.
Bài 36(sgk)
a) Â1= vì là cặp góc so le trong)
b) Â2= vì là cặp góc đồng vị)
c)(vì là 2 góc trong cùng phía)
d) (vì là 2 góc cùng bằng 2 góc bằng nhau)
Bài 29(sbt)
A
a
b
c
c có cắt b
Nếu c không cắt b thì c // b. Khi đó qua A có 2 đường thẳng cùng song song a.điều này trái với tiên đề Ơclit.
Bài 38(sgk)
1
d
d’
c
A
B
1
4
2
3
3
2
4
Nhóm 1,2:
* d//d’ thì:
* Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Nhóm 3,4 ngược lại.
IV.Kiểm tra 15phút:
Câu1: thế nào là 2 đường thẳng song song.
Câu 2: trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.
Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b.
Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//b.
Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a.Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.
Có duy nhất 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
Câu 3: biết a//b. Nêu tên các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ:
E
a
b
A
B
C
D
V.Hướng dẫn về nhà (3p)
Làm bài tập 39(sgk-95) có suy luận.bài 30(sbt)
Bt bổ sung: cho 2 đường thẳng a,c và . Cho biết quan hệ giữa a và b?
Tuần 5, Tiết 10
Từ vuông góc đến song song
A.Mục tiêu
Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hay song song với đường thẳng thứ ba
Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
Tập suy luận.
B.Chuẩn bị:
 SGK,thước thẳng, êke, bảng phụ.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp(1p)
II.Kiểm tra bài cũ (9p)
HS1: nêu dấu hiệu 2 đường thẳng song song ? 
Vẽ đường thẳng c đi qua M ở ngoài a và vuông góc với a?
HS2: nêu tiên đề ơclit.Dùng êke vẽ đường thẳng d đi qua M và vuông góc với c?M
d
a
c
Hãy cho biết quan hệ giữa c và a ?
(c//a vì d tạo ra 2 góc sole trong bằng nhau)
III.Bài giảng
Hoạt động của GV
Nội dung
Cho HS quan sát hình 27 trong SGK, trả lời ?1
? Nêu quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc đường thẳng thứ 3 ?
Tính chất (sgk)
Ta có thể kí hiệu như sau:
Hãy dùng suy luận để chứng tỏ điều đó?
c
a
b
Cho a//b, c.Theo em quan hệ giữa c và b như thế nào ?
Liệu c có cắt b được không?
Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu?
Nêu nhận xét từ bài toán ?
Như vậy 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì sao ?
Tính chất 2(sgk)
Hãy so sánh 2 tính chất ?
Bài tập 40:
điền vào ()
nếu thì
Nếu a//b và thì 
Cho cả lớp nghiên cứu mục 2(sgk),sau đó làm ?2
Tính chất (sgk)
Ta nói 3 đường thẳng d,d’,d” song song với nhau từng đoi một là 3 đường thẳng song song
Kí hiệu: d//d’//d”
Bài tập 41(sgk)
a
b
c
1.Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song(16p)
?1:
c
b
a
a//b
Vì c cắt a,b tạo thành 2 góc so le trong bằng nhau nên a//b
c
b
a
1
A
B
3
c cắt b vì nếu c không cắt b thì c//b, trái tiên đề ơclit.
c cắt b thì góc tạo thành là 900 (vì 2 góc so le trong)
Vậy: c
Thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại.
Nhắc lại tính chất
Tính chất 2(sgk)
2 tính chất ngược nhau
a//b
2.Ba đường thẳng song song(10p)
d
d’
d”
?2:
a
d
d’
d”
Làm bài theo nhóm:
Nêu tính chất như SGK
Bài 41:
Nếu a//b và a//c thì b//c
IV.Củng cố (7p)
dùng êke vẽ a,b cùng vuông góc c.
Tại sao a//b?
Vẽ d cắt a,b tại C,D.Đánh dấu các góc đỉnh A,B rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau, giải thích?
Nhắc lại 3 tính chất ?
4
a
b
c
d
A
B
1
1
2
2
3
3
4
Làm bài:
b)a//b vì cùng vuông góc c
c)chỉ ra các cặp góc so le trong bằng nhau, đồng vị bằng nhau.
V.Hướng dẫn về nhà(2p)
Bài tập: 42,43,44(sgk-98); 33,34(sbt-80)
Học thuộc 3 tính chất trong bài, diễn đạt bằng hình vẽ và kí hiệu.
Tuần 6, Tiết 11
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Học sinh nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba.
- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học
- Bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, êke
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Phát biểu tính chất quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Ghi bằng kí hiệu.
- Học sinh 2: Phát biểu tính chất 3 đường thẳng song song, làm bài 41 -tr97 SGK.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập 42; 43; 44 tr98- SGK 
- Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: làm bài tập 42
+ Nhóm 2: làm bài tập 43
+ Nhóm 3 làm bài tập 44
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 45
- Gọi học sinh đọc và tóm tắt bài toán
- Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
- 1 học sinh lên bảng trình bày
- Yêu cầu học ... p 51 (8')
Chứng minh:
Theo cách vẽ thì: PA = PB, CA = CB PC thuộc trung trực của AB
 PC AB d AB
IV. Củng cố: (2')
- Các cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng, vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng bằng thước và compa.
- Lưu ý các bài toán 48, 49.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 54, 55, 56, 58
HD 54, 58: dựa vào tính chất đường trung trực.
- Tiết sau chuẩn bị thước, compa.
Tuần 32, Tiết 61.	 
tính chất ba đường trung trực của tam giác
A. Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
- Biết cách dùng thước thẳng, compa để vẽ trung trực của tam giác.
- Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
B. Chuẩn bị:
- Compa, thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN.
- Học sinh 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.
? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực.
- Mỗi tam giác có 3 trung trực.
? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.
- ABC cân tại A.
? Hãy chứng minh.
- Học sinh tự chứng minh.
 (20')
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác.
- Giáo viên nêu hướng chứng minh.
- CM:
Vì O thuộc trung trực AB OB = OA
Vì O thuộc trung trực BC OC = OA
 OB = OC O thuộc trung trực BC
cũng từ (1) OB = OC = OA
tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác.
1. Đường trung trực của tam giác (15')
a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC
* Nhận xét: SGK
* Định lí: SGK 
GT
ABC có AI là trung trực 
KL
AI là trung tuyến
2. Tính chất ba trung trực của tam giác 
?2
a) Định lí: Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
GT
ABC, b là trung trực của AC
c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O
KL
O nằm trên trung trực của BC
OA = OB = OC
b) Chú ý:
O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC
IV. Củng cố: (2')
- Phát biểu tính chất trung trực của tam giác.
- Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm bài tập 53, 54, 55 (tr80-SGK)
HD 53: giếng là giao của 3 trung trực cuẩ 3 cạnh.
HD 54: 
Tuần 33, Tiết 62.
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
- Học sinh tích cực làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Compa, thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác.
2. Vẽ ba đường trung trực của tam giác.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 54.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD)
? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào?
- Học sinh: giao của các đường trung trực.
- Lưu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 52.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân.
- HS:
+ PP1: hai cạnh bằng nhau.
+ PP2: 2 góc bằng nhau.
? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau.
- Học sinh trả lời.
Bài tập 54 (tr80-SGK) (15')
Bài tập 52 (15')
GT
ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.
KL
ABC cân ở A
Chứng minh:
Xét AMB, AMC có:
BM = MC (GT)
AM chung
 AMB = AMC (c.g.c)
 AB = AC
 ABC cân ở A
IV. Củng cố: (3')
- Vẽ trung trực.
- Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 68, 69 (SBT)
HD68: AM cũng là trung trực.
Tuần 33, Tiết 63.
tính chất ba đường cao của tam giác 
A. Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù.
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
- Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, compa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Vẽ ABC
- Vẽ AI BC (IBC)
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Mỗi tam giác có mấy đường cao.
- Có 3 đường cao.
? Vẽ nốt hai đường cao còn lại.
- Học sinh vẽ hình vào vở.
? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không.
- HS: có.
? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào.
- HS: 
+ tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
+ tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ.
- Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trùng nhau.
1. Đường cao của tam giác (10')
. AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC)
2. Định lí (15')
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10')
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
IV. Củng cố: (2')
- Vẽ 3 đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
HD61: N là trực tâm KN MI
Tuần 33, Tiết 64.
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
- Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Vận dụng giải được một số bài toán.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, compa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 SMP
 MQN
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.
Tuần 34, Tiết 65.
ôn tập chương III (t1)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, compa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết (15')
II. Bài tập (25')
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
- website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng:
+ Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục;
+ Tin học, công nghệ thông tin;
+ Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra;
Và các nội dung khác.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
Tuần 34, Tiết 66.
ôn tập chương III (t2)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, compa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF,...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập 
Bài tập 65
Bài tập 69
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 9ca nam.doc