A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
3. Thái độ: Trau dồi tính thông minh, sáng tạo
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK.
HS: SGK, học bài cũ.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút)
Hs1: Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x ? Làm BT 39 (SBT)
Hs2: Nêu và viết công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của luỹ thừa.
Ngày dạy:21/09/2009 TIẾT 7: §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. 3. Thái độ: Trau dồi tính thông minh, sáng tạo B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK. HS: SGK, học bài cũ. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút) Hs1: Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x ? Làm BT 39 (SBT) Hs2: Nêu và viết công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của luỹ thừa. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(2 phút) GV đưa ra câu hỏi ở đầu bài : tính nhanh tích: (0,125)3 . 83 HS: à vào bài. 2 Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a-Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích(12 phút) GV: Cho hs làm ?1. Gọi 2 hs lên bảng làm Hs: tiến hành làm. GV: Yêu cầu hs nhận xét. Từ đó Gv nhận xét chung. GV: Qua 2 ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của một tích có thể tính như thế nào ? Hs: ... bằng tích các luỹ thừa GV: Đưa ra công thức GV: Hướng dẫn hs chứng minh công thức trên. GV: Cho hs làm ?2. Gọi 2 hs lên bảng làm. Hs: ... GV: Yêu cầu hs nhận xét. Từ đó Gv nhận xét chung. GV: lưu ý hs áp dụng công thức theo cả hai chiều. Luỹ thừa của một tích (x . y)n = xn . yn Nhân hai luỹ thừa cùng số mũ GV: Cho hs làm bài tập: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ. 108 . 28 b) 254 . 28 c) 158 . 94 Hs: tiến hành làm. 1. Luỹ thừa của một tích: ?1 a) b) ?2: a) b) BT: 108 . 28 = (10 . 2)8 = 208 254 . 28 = 58 . 28 = (5 .2)8 = 108 158 . 94 = 158 . 38 = (15 . 3)8 = 458 b-Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thương(12 phút) GV: Cho hs làm ?3. Gọi 2 hs lên bảng làm Hs: tiến hành làm. GV: Qua 2 ví dụ, hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của một thương có thể tính như thế nào ? Hs: bằng thương các luỹ thừa. GV: Đưa ra công thức. Lưu ý hs áp dụng công thức theo hai chiều. Luỹ thừa của một thương Chia hai luỹ thừa cùng số mũ GV: Yêu cầu hs làm ?4. Gọi 3 hs lên bảng làm Hs: Tiến hành làm. GV: Đưa ra bài tập: Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa. a) 108 : 28 b) 272 : 253 Gọi 2 hs lên bảng làm. Hs: tiến hành làm. 2. Luỹ thừa của một thương: ?2: a) b) ?4: BT: a) 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 b) 272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 36 : 56 = IV. Luyện tập – Củng cố:(10 phút) GV: Nhắc lại một số kiến thức trong bài và đưa ra các câu hỏi. ? Từ công thức luỹ thừa của một tích hãy nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số mũ ? ? Nêu quy tắc tính luỹ thừa của thương, quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số mũ ? GV: Cho hs làm ?5 ?5: a) b) GV: Cho hs tiến hành làm BT 34 (SGK) Gọi lần lượt hs trả lời. BT 34 (SGK) a) Sai vì b) Đúng c) Sai vì d) Sai vì e) Đúng f) Sai vì V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học thuộc các kiến thức về luỹ thừa (trong 2 tiết) - Làm bài tập 35 ,37, 38, 39(Sgk)
Tài liệu đính kèm: