Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Trường THCS Mỹ Quang

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Trường THCS Mỹ Quang

 1. Kiến thức: - HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kĩ năng:- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập suy luận.

3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của gio vin:

1. Chuẩn bị của gio vin:

+Phương tiện dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở HĐ1, BT1,2 tr82.

+Phương thức tổ chức lớp: Phương n tổ chức học tập: nhĩm, tập thể, c nhn.

2. Chuẩn bị của học sinh:

+Ôn tập các kiến thức: Hai tia đối nhau, hai góc kề bù, tính chất của hai góc kề bù, đọc trước bài “Hai góc đối đỉnh”

+Dụng cụ:Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm và BT đã cho ở tiết trước

 

doc 105 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/08/2010	 	 Ngày dạy:16/08/2010
Chương I 	 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
Tiết 1	 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: - HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng:- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở HĐ1, BT1,2 tr82.
+Phương thức tổ chức lớp: Phương án tổ chức học tập: nhĩm, tập thể, cá nhân.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
+Ôn tập các kiến thức: Hai tia đối nhau, hai gĩc kề bù, tính chất của hai gĩc kề bù, đọc trước bài “Hai gĩc đối đỉnh”
+Dụng cụ:Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm và BT đã cho ở tiết trước 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)	
Câu hỏi 
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
? Nêu khái niệm và tính chất hai góc kề bù?
Ø Hai góc có tổng số đo 1800 có phải là hai góc kề bù không? Cho ví dụ
* Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung; hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
* Hai góc kề bù có tổng số đo 1800
* Chưa chắc đã kề bù – Nêu được ví dụ
4
4
2
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3. Giảng bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (2’)+ Giới thiệu chương I hình học 7 và yêu cầu học tập bộ môn: Sách vở và đồ dùng học tập. 
+Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra các cặp gĩc đối đỉnh.Vậy hai gĩc thế nào gọi là hai gĩc đối đỉnh?
	b. Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
14’
Hoạt động 1 :Thế nào là hai góc đối đỉnh 
1.Thế nào là hai gĩc đối đỉnh 
GV đưa hình vẽ sẵn :
 H1
H2
 H3
?.Nhận xét quan hệ về đỉnh và về cạnh của góc O1 và góc O3; góc M1 và M2; góc A và B? (HSK)
Gvkhẳng định O1 và O3 là hai góc đối đỉnh. 
? Thế nào là hai góc đối đỉnh? (HSK)
Gvkhẳng định và cho hs ghi định nghĩa về 2 góc đối đỉnh.
* Làm ?2 trang 81 
? Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? (hsk)
? Vì sao góc M1 và M2 không phải là hai góc đối đỉnh? (hstb)
- Hỏi tương tự đối với hai góc A và góc B
* Củng cố BT 1 trang 82 SGK: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống 
Gv cho góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ? 
ĐVĐ: Hai gĩc đối đỉnh cĩ tính chất gì? 
HS: H1/ Góc O1 và góc O3 chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’.
H2/ Góc M1 và góc M2 chung đỉnh M. Cạnh Ma và Mb đối nhau còn Mc và Md không đối nhau.
H3/ Góc A và góc B không chung đỉnh.
HS ghi nhận kết quả
- Là hai góc có chung đỉnh và mỗi cạnh góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia.
* Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh. 
- Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
Vì Mc và Md không phải là hai tia đối nhau.
- Vì hai cạnh góc này không là tia đối của hai cạnh góc kia.
* BT1/ a)Góc xO’y, tia đối
b) hai góc đối đỉnh với nhau; Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’
HS: Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox;vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Ox. là góc đối đỉnh của xÔy.
.
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. 
12’
Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh
2.Tính chất của hai gĩc đối đỉnh:
Quan sát hai góc đối đỉnh Ô1 và Ô3; Ô2 và Ô4 nêu dự đoán về số đo?
- Yêu cầu dùng thước kiểm tra dự đoán theo nhóm 
?.Bằng kiến thức hình học 6, hãy chứng minh hai góc đối đỉnh thì bằng nhau? (HSG).
?.Ngược lai hai góc bằng nhau thì đối đỉnh đúng hay sai? Lấy ví dụ. (hsk)
Gv nhấn mạnh lại tính chất và cho hs ghi vở.
Dự đoán Ô1= Ô3; 
Ô2 = Ô4
- Đo góc để kiểm tra dự đoán và khẳng định 
Ô1= Ô3; Ô2 = Ô4
- HS : Ô1 + Ô2 = 1800
 Ô3 + Ô2 = 1800
=>Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 =>Ô1= Ô3
- Sai, vì theo hình 2, 3 hai góc bằng nhau không đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
 Ô1= Ô3; Ô2 = Ô4
10’
Hoạt động 3 : Củng cố , hướng dẫn về nhà
Bài 4:
BT 2 trang 82 
Gọi HS trả lời 
BT 4 trang 82
*H
 Bài 5 
 Yêu cầu của bài toán? (hstb)
Nêu cách vẽ? (hsk)
Yêu cầu hs về nhà thực hiện.
2/ a, đối đỉnh.
 b, đối đỉnh 
4/ Vẽ Góc xBy có số đo bằng 600
Vẽ góc x’By’ đối đỉnh với góc xBy.
Số đo góc x’By’ là 600
Hs: trả lời.
a)Dùng thước vẽ góc ABC = 560
b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC (vẽ tia đối BC’ của tia BC)
c) Vẽ tia đối BA’ của tia BA
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Học thuộc lòng định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh 
- Hiểu được suy luận 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Cho hai tia cắt nhau và số đo của một góc, tính số đo các góc còn lại 
- Vẽ được một góc đối đỉnh với một góc cho trước 
- BTVN 5, 6, 7, 8 trang 83 
- Tiết hôm sau luyện tập, chuẩn bị thước đo góc và thước thẳng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
 Ngày soạn 15/08/2010 Ngày dạy:19./08/2010
Tiết 2	 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: +Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Kỹ năng: +Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết thành thạo các góc đối đỉnh trong một hình.
Thái độ : + Bước đầu cĩ ý thức sử dụng dụng cụ khi vẽ hình
 	 II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ, bài 5 SGK, bài 9sgk
+Phương thức tổ chức lớp: : Hoạt động cá nhân, tập thể, thảo luận nhĩm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Hai gĩc đối đỉnh, tính chất hai gĩc kề bù, các bài tập cho về nhà.
+Dụng cụ:Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm và BT đã cho ở tiết trước 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’) 
 Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời 
Điểm
 Thế nào là hai góc đối đỉnh? 
Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh có trên hình. 
Nhận xét số đo các cặp góc đối đỉnh có trên hình ? 
Trả lời được định nghĩa 2 góc đối đỉnh
Ô1 = Ô3
Ô2 = Ô4
5
5
Vẽ góc xAy bằng 300. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
Tính số đo góc x’Ay’.
 Â1 = Â3 ; Â2 = Â4
 Góc x’Ay’ =1500	
5
5
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3.Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta đã được học về định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, nhằm giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học, chúng ta qua tiết 2: “Luyện tập”
	b. Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
6’
Hoạt động1 Chữa bài tập về nhà
Gv: Treo bảng phụ đề bài 5
Gọi 1 hs lên bảng giải
Kiểm tra vở bài tập hs dưới lớp 
Gv nhận xét và sửa lại (nếu sai)
?.Câu c có cách giải nào khác? (hsk)
Hs: Xung phong lên bảng giải.
a. Vẽ hình
b. Vì góc ABC’ kề bù với góc ABC nên:
ABC’ + ABC = 1800
=> ABC’ = 1800 - ABC
= 1800 – 560 = 1240
c. Tương tự:
 C’BA’ = 560
Hs: ABC và A’BC’ là hai góc đối đỉnh.
Bài 5 tr82 SGK
22’
Hoạt động 2: Luyện tập 
BT1 (9 tr82 SGK) 
Đề bài bảng phụ
?.Nêu cách vẽ? (hsk)
- GV gọi một hs lên bảng vẽ hình.
?.Có nhận xét gì về góc x’Ay và góc xAy’? 
?.Căn cứ vào đâu? (hsg)
?.Tên hai góc vuông không đối đỉnh? (hstb)
GV Chốt laiï kiến thức liên quan qua bài tập.
BT2 (6 tr83 SGK) 
?.Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 470, ta cần tiến hành theo các bước nào? (hsk)
?.Đọc tên các góc còn lại có trên hình? (hstb)
?.Tính số đo các góc đó? (hsk)
Gv chốt lại kiến thức liên quan.
BT3 (7 tr83 SGK) - HĐN
Gv: Yêu cầu hs thảo luận động nhóm.
Viết tên các cặp góc bằng nhau?
Gv: Nhận xét bài làm của các nhóm
Hs: trả lời
- HS đọc đề và vẽ hình 
Hs:góc x’Ay và góc xAy’là hai góc vuông và đối đỉnh 
Hs: Giải thích (dựa vào hai góc kề bù)
Hs: xÂy và x’Ây
xÂy và xÂy’
xÂy’ và x’Ây’
x’Ây’ và x’Ây
 Hs: Vẽ góc xÔy = 470
- Vẽ tia đối Ox’ của Ox, vẽ tia đối Oy’ của tiaOy
=> hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo O tạo thành xÔy = 470
Hs: trả lời
x’Ôy’ = xÔy = 470
x’Ôy = xÔy’ = 1330
Hoạt động nhóm 
Các nhóm thảo luận và viết vào bảng phụ.
Ô1= Ô4 ; Ô2 = Ô5
Ô3 = Ô6 ; xÔz = x’Ôz yÔx’ = y’Ôx’
xÔy’ = x’Ôy 
Bài 9: Vẽ hình 
Tên hai góc vuông không đối đỉnh: xÂy và x’Aây hoặc xÂy và xÂy’ ; 
 xÂy’ và x’Ây’
 x’Ây’ và x’Ây 
Bài 6: 
 Vì xÔy và x’Ôy’ đối đỉnh nên xÔy = x’Ôy’ = 470
Vì xÔy và x’Ôy kề bù nên xÔy + x’Ôy = 1800
x’Ôy = 1800 - 470 = 1330
=> x’Ôy = xÔy’ = 1330
Bài 7: Tên các cặp góc bằng nhau 
Ô1= Ô4 ; Ô2 = Ô5 ; Ô3 = Ô6
 Hoặc xÔz = x’Ôz ;
 yÔx’ = y’Ôx’
 xÔy’ = x’Ôy 
6’
Hoạt động 2 : Củng cố 
- Nhắc lại thế nào là hai góc đối đỉnh?
- Tính chất của hai góc đối đỉnh 
- Làm BT 7 trang 74 SBT
* Hướng dẫn về nhà: 
Bài 8:
H: Nêu cách vẽ? (hsk)
Gv: Yêu cầu hs về nhà hoàn thành bài tập
HS nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh 
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
7/ Chọn a đúng 
câu b sai (dùng hình vẽ bác bỏ ý kiến sai)
Hs: Trả lời Vẽ hai góc có chung đỉnh, bằng nhau, có số đo 700
BT 7 trang 74 SBT
Chọn a đúng 
câu b sai 
Bài 8: 
 4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
- Học lại các kiến thức lý thuyết ở tiết trước 
- Xem lại các BT đã giải 
- BTVN 8, 10 trang 83 SGK
-Đọc trước bài §2“Hai đường thẳng vuơng gĩc.” chuẩn bị thước thẳng và thước Êke.
Ơn kiến thức:Trung điểm của đoạn thẳng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn 17/ 08/2010 Ngày dạy: 22/08/2010
Tiết 3	§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nh ... oại 1m hoặc 5m) 
+ Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ
- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số và dụng cụ thực hành của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (7’) 	Nêu các tính chất về diện tích đa giác?
	 	Đáp án: 
 1/ Hai tam giác băng nhau thì cĩ diện tích bằng nhau
 	 2/ Nếu một đa giác được chia thành những đa giác khơng cĩ điểm chúng trong thì diện tích của nĩ bằng tổng diện tích của những đa giác đĩ 
 	 3/ Nếu chọn hình vuơng cĩ cạnh bằng 1 (đơn vị dài) làm đơn vị đo diện tích thì diện tích tương ứng bằng 1 (đơn vị diện tích) . Đơn vị diện tích cm2, dm2, m2, km2 hay a, ha. 
 3. Bài mới:
	a) Đặt vấn đề: Aùp dụng tính chất diện tích đa giác nhất là tính chất 2 vào thực tế để tính được diện tích một đa giác bất kỳ ta phải thực hiện như thế nào?
	b)Tiến trình dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
HĐ 1 : Chuẩn bị thực hành
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ 
- Kiểm tra cụ thể
- Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.
1. Chuẩn bị thực hành
-Các tổ trưởng báo cáo
- Đại diện tổ nhận báo cáo
20’
HĐ 2 : Thực hành 
- Đưa học sinh tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ.
- Hướng dẫn việc đo khu vườn trường là một đa giác bất kỳ nên các tổ cần đo chính xác và phân chia thành những hình đã học như hình vuông, chữ nhật hay tam giác vuông để tính diện tích.
- Hướng dẫn đo chính xác góc vuông khi phân chia hình bằng êke hay giác kế đứng.
- Kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm học sinh khi cần thiết, nhất là cách đo
2. Thực hành
- Các tổ tiến hành phân cộng nhiệm vụ và thực hành đo
- Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ.
- Sau khi thực hành xong, các tổ trả các dụng cụ cho phòng đồ dùng dạy học.
- Thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo
10’
HĐ3: Hoàn thành báo cáo - Nhận xét -Đánh giá
- Yêu cầu các tổ học sinh tiếp tục làm việc để hoàn thành báo cáo
- Thu báo cáo thực hành của các tổ.
- Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ.
- Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ học sinh, giáo viên cho điểm thực hành của từng học sinh (có thể thông báo sau)
3. Hoàn thành báo cáo ...
- Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung giáo viên yêu cầu
- Trong quá trình tính toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó giáo viên sẽ cho điểm thực hành của tổ.
- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo
- Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho giáo viên 
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
	+ Chuẩn bị tiết sau tiếp tục Đo diện tích đa giác
	+ Xem lại các tính chất diện tích đa giác
 	IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 30 ƠN TẬP HỌC KỲ I (T1) 
I. MỤC TIÊU 
	1. Kiến thức:
- Ôn tập 1 cách có hệ thống kiến thức : 2góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc , tổng các góc của 1 tam giác , trường hợp băng nhau c.c.c, c.g.c,g.c.g.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT,KL bước đầu suy luận có căn cứ .
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
II. CHUẨN BỊ 
	1. GV: Bảng phụ hình vẽ, bài tập 1, 2
	2. HS: Soạn câu hỏi đã cho ở tiết trước thước kẻ, compa, êkê
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định: 1ph
	2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong tiết ôn tập.
	3. Bài mới:
	a) GT: GV giới thiệu mục tiêu của tiết học
	b) Tiến trình tiết dạy:
 TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
15
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết 
1.Ôn tập lí thuyết
ph
GV đưa bảng phu,ï mỗi hình sau cho biết kiến thức gì ? 
HS dựa bảng phụ, trả lời 
2/ Điền vào chỗ trống 
a) Hai góc đối đỉnh thì . . . .
b) Nếu ac và bc thì . . . 
c) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong ...
d) Góc ngoài tam giác bằng . . . 
e) Tổng ba góc trong một tam giác bằng . . .
Gv: Chốt lại kiến thức liên quan qua các nội dung trên.
HS điền 
a) bằng nhau 
b) a//b
c) bằng nhau 
d) tổng hai góc trong không kề với nó 
e) 1800
18
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1:
ph
Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm BC lấy A (AI) trên đường trung trực của đoạn thẳng BC
a) Chứng minh : AIB = AIC
b) Kẻ IHAB, IKAC. 
Chứng minhAHI=AKI
GV yêu cầu HS ghi GT và KL 
Vẽ hình theo yêu cầu của bài toán 
Gv: Hướng dẫn HS chứng minh:
 AIB = AIC (c.g.c)
 Ý
AI (cc) BI =IC(gt)
b) AHI= AKI (= 900)
 Ý
 AI(cc) 
 Ý
 ABI = ACI (cmt)
Gv: Chốt lại các trương hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Ghi GT và KL 
GT : dAB tại I
 BI = IC, IHAB 
 IKAC
KL :AIB = AIC
 AHI =AKI
HS1: a) AI cạnh chung 
Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh.
Hs: Chú ý nội dung mà gv chốt lại
a. Xét ABI và AIC có :
AI cạnh chung 
2. ABI = ACI
(2 góc tương ứng)
Xét 2 AHI và AKI có 
AI cạnh chung
=>vAHI =v AKI (cạnh huyền góc nhọn)
9
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà
Bài 2:
ph
ABC, E là trung điểm BC.Trên tia đối của tia EA lấy F sao cho EA = EF. CMR:
	a) AEB = FEC
	b) AB//FC
H: Nêu phương pháp chứng minh AB//EF? (hsk) 
Gv: Chốt lại: Để chứng minh hai đường thẳng song song ta cần chỉ ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau.
* HDVN: Tương tự bài tập trên, cho AB = AC. Chứng minh thêm AE BC
H: Nêu phương pháp chứng minh AE BC? (hsk)
Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành bài tập.
Hs: Xung phong lên bảng vẽ hình và viết GT, KL.
Hs: Đứng tại chỗ chứng minh câu a
 AEB=FEC (c.g.c)
Hs: AEB = FEC
 AB//EF
Hs: Ghi đề
Hs: Ta chứng minh góc AEB bằng 900
	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
- Ôn tập lại các kiến thức đã học 
- Xem lại BT đã giải 
- BTVN 11 trang 99 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 
Tiết 31 	 ƠN TẬP HỌC KỲ I ( T 2)	
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
- Ôn tập các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 
- Củng cố các kiến thức về tổng số đo các góc trong tam giác, trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tính góc, vẽ hình, ghi GT và KL, cách trình bày BT hình học 
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ 
1. GV : compa, thước đo góc bảng phụ BT bài tập 1, 2 bài tập củng cố 
2. HS : bảng nhóm và BT đã cho ở tiết trước 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Ổn định: 1ph
	2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập 
	3. Giảng bài mới: 
	a. GT : (1ph) Tiếp tục củng cố các kiến thức của chương I và chương II 
	b. Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC 
13
 HĐ 1 Tính số đo các góc của tam giác
ph
GV : Đưa bảng phụ. Tính số đo các góc của tam giác có trên hình vẽ 
Gv: Chốt lại: 
+ Định lí tổng 3 góc trong tam giác (đặc biệt: tam giác vuông)
+ Tính chất góc ngoài tam giác.
HS : Quan sát hình vẽ và tính vào bảng con 
H1: x + 720 + 380 = 1800 
=> x = 700 
H2 : x = 1000 + 300 
=> x = 1300 
H3 : x + 300 = 900
x = 600
Hs: Chú ý nội dung mà GV chốt lại
II. Bài tập 
1/ Tính số đo góc x 
H1 : x + 720 + 380 = 1800 
=> x = 700 
H2 : x =1000 +300 
=> x =1300
H3 : x + 300 = 900
x = 600 
18
Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
ph
Gv: Treo bảng phụ đề bài tập:
Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B.
a) CMR: OA=OB
b)Lấy điểm C thuộc tia Ot. CMR: CA=CB và 
H: Nêu phương pháp chứng minh OA =OB? (HSTB)
H: chứng minh: CA=CB và (hsk)
Gv: chốt lại kiến thức liên quan.
HS: ghi đề 
Xung phong lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
Hs: Trả lời. Và lên bảng trình bày cách chứng minh
Hs: đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh
Bài 2:
a) Xét 2 OHA và OHB có: 
Ô1=Ô2 (gt)
OH: cạnh chung
(gt)
Do đó: OHA =OHB (g.c.g)
b) Xét 2OCA và OCB có:
OA = OB (cmt)
Ô1=Ô2 (gt)
OC: cạnh chung
Do đó: OCA =OCB (c.g.c)
=> CA=CB
và 
10
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà
ph
GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài 
Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM= MB
CM: ABM = DCM
CM: AB// DC
CM: AMBC
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu a. (hstb)
H: Làm thế nào để chứng minh AB// DC? (hsk)
H: Làm thế nào để chứng minh AMBC? (hsk)
H: Muốn chứng minh điều đó ta phải làm gì? (hsk)
Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành bài tập.
HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
Hs: Lên bảng làm câu a
Hs: Ta chỉ ra cặp góc so le trong bằng nhau
TừABM=DCM (cmt)
=> và nằm ở vị trí so le trong 
=> AB//DC
Hs: trả lời Chứng minh 
Chứng minh AMB =AMC 
 (2 góc tương ứng )
mà(2 góc kề bù )
3/ Xét tam giác ABM và DCM
AM = DM (gt)
(đđ)
MB = CM (gt)
=>ABM=DCM (c.g.c)
b) TừABM=DCM (cmt)
=> và nằm ở vị trí so le trong 
=> AB//DC
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
- Xem lại các NT đã giải
- Xem lại và học thuộc các kiến thức đã ôn tập 
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH 7 HKI 2011 BON COT.doc