Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 13

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 13

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kĩ năng: - Học sinh tìm được hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng, giải bải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

3. Thỏi độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, liên hệ thực tế

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bảng phụ.

- HS: Các kiến thức đó học

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động hợp tác nhóm.

IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Khởi động

+ Mục tiêu: Củng cố về đại lượng tỉ lệ thuận.

+ Thời gian: 5'

+ Cách tiến hành:

 - GV treo bảng phụ, Hóy xột xem hai đại lượng x và y trong cỏc bảng sau

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25:
Ngày soạn: 06/11/2010
Ngày giảng: 7B: 08/11/2010; 7A: 09/11/2010.
TIẾT 25. Luyện tập
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng: - Học sinh tìm được hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng, giải bải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Thỏi độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, liên hệ thực tế
II - Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ.
- HS: Cỏc kiến thức đó học
III – phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động hợp tác nhóm.
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Củng cố về đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Thời gian: 5'
+ Cách tiến hành: 
	- GV treo bảng phụ, Hóy xột xem hai đại lượng x và y trong cỏc bảng sau cú tỉ lệ thuận với nhau khụng?
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
2. Hoạt động 1: Bài tập tỡm hệ số tỉ lệ và giá trị đại lượng
+ Mục tiêu: - Học sinh tìm được hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- Yêu cầu HS đọc bài tập 3 (T.54)
GV hướng dẫn cách thực hiện
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện (3'); Các nhóm báo cáo
GV chốt lại kết quả đúng và kết luận về cách tìm hệ số tỉ lệ.
- Gọi HS đọc bài 6
Gợi ý HS cách thực hiện
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp thực hiện ra nháp, nhận xét
GV chốt lại
Bài 3 (SGK- T. 54)
m
1
2
3
4
5
V
7.8
15.6
23.4
31.2
39
7.8
7.8
7.8
7.8
7.8
Bài 6 (SGK-T.55)
a) y = 25 . x 
b) Độ dài của cuộn dây nặng 4,5kg là:
Có: 4,5kg = 4500g
4500 = 25 . x
x = 4500 : 25 = 180 (m)
3. Hoạt động 2: Bài toỏn thực tế
+ Mục tiêu: - Học sinh gải một số bài toán thực tế về ha đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Thời gian: 25’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- Y/c HS làm bài 7 tr56
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán và tóm tắt bài toán
? Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng như thế nào 
? Lập hệ thức rồi tìm x
- Y/c HS làm bài 8 tr56
- HS đọc đề bài
? Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào 
- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài toán.
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài 7 (SGK-T.56)
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài 8 (SGK-T.56)
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z cây.
Ta có x + y + z = 24 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại các bài toán trên.
- Làm các bài tập 13, 14, 15, 17 (SBT-Trang 44, 45).
- Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”.
***********************************
Ngày soạn: 08/11/2010
Ngày giảng: 7B: 10/11/2010; 7A: 11/11/2010
TIẾT 26. đại lượng tỉ lệ nghịch
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, biết được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng: - Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng. 
3. Thỏi độ: - Linh hoạt, chớnh xỏc.
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: - Bảng phụ.
- HS: Cỏc kiến thức đó học.
III . phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động hợp tác nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Củng cố về đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Thời gian: 5'
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ:
	Phỏt biểu định nghĩa và tớnh chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
	Dẫn dắt vào bài: Chúng ta làm quen với mối quan hệ khác giữa hai đại lượng.
2. Hoạt động 1: Định nghĩa
+ Mục tiêu: Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Thời gian: 18'
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- GV: cho HS ụn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch đó học ở tiểu học.
HS ụn lại kiến thức cũ.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
? Nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên.
- GV thông báo định nghĩa, nhấn mạnh công thức hay x.y = a.
- Lưu ý khái niệm tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học chỉ là một trường hợp riêng của định nghĩa.
- Yêu cầu cả lớp làm ?2
- GV cho HS đọc chỳ ý.
 theo dừi..
1. Định nghĩa 
?1 a) 
b) 
c) 
Nhận xét (SGK-T.57)
Định nghĩa (SGK-T57)
 hay x.y = a
?2
.
 x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số k = -3,5.
Chú ý (SGK).
3. Hoạt động 2: Tính chất
+ Mục tiêu: - Học sinh biết được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- Đưa ?3 lờn bảng phụ.
- HS làm việc theo nhóm.
GV cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, nhận xột chốt bài.
- GV giới thiệu tớnh chất trong khung.
- 2 học sinh đọc tính chất 
2. Tính chất 
?3
a) 
b, 
c) 
Tính chất (SGK-T. 58)
4. Hoạt động 3: Củng cố
+ Mục tiêu: - Học sinh biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng. 
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- Y/c Hs làm bài tập 13 tr 58
- Dựa vào cột nào để tớnh hệ số a?
Gọi 1 HS lờn bảng điền tiếp
Bài 13 ( SGK – T.58)
1 HS đọc đề bài.
- Dựa vào cột thứ 6 ta cú:
 a = 1,5 . 4 = 6
HS lờn bảng điền vào cỏc ụ cũn lại.
x
0,5
-1,2
2
-3
4
6
y
12
-5
3
-2
1,5
1
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nẵm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Làm bài tập 14, 15 (SGK-Trang 58).
- Bài tập 18. 19. 20, 21, 22 (SGK-Trang 45, 46).
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc