Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 15

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức.

2. Kĩ năng: - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản.

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, tớch cực, yờu thớch mụn học.

II. CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ bài 24 (SGK-Trang 63), thước thẳng.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động hợp tác nhóm.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29:
Ngày soạn: 20/11/2010
Ngày giảng: 7B: 22/11/2010; 7A: 23/11/2010
	TIẾT 29. Hàm số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức. 
2. Kĩ năng: - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản.
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, tớch cực, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ bài 24 (SGK-Trang 63), thước thẳng.
III. phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động hợp tác nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Củng cố về đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Thời gian: 5'
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch ?
	Nờu tớnh chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
	Dõ̃n dắt vào bài: Các đại lượng tỉ lợ̀ thuọ̃n hay tỉ lợ̀ nghịch có mụ́i liờn hợ̀ với nhau, tạo thành các hàm sụ -> vào bài.
2. Hoạt động 1: Một số vớ dụ về hàm sụ́
+ Mục tiêu: - HS biết mụ̣t sụ́ ví dụ vờ̀ hàm sụ́, tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số, bước đõ̀u hình thành KN hàm sụ́.
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- GV nêu như SGK 
- HS đọc ví dụ 1
? Nhiệt độ cao nhất khi nào, thấp nhất khi nào.
- HS đọc ví dụ 2.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- HS đọc ví dụ 3. 
? t và v là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? Trong ví dụ 1, nhiệt độ T phụ thuộc vào yếu tố nào
? Với mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng.
- HS rút ra nhận xét tương tự ở ví dụ 2 và ví dụ 3.
- GV thông báo T là hàm số của t; m là hàm số của V; t là hàm số của v ở ba ví dụ trên.
1. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ1: (SGK-T. 62)
Ví dụ 2: m = 7,8V
?1
V (cm3)
1
2
3
4
m (kg)
7,8
15,6
23,4
31,2
Ví dụ 3: 
?2
v (km/h)
5
10
25
50
t (h)
10
5
2
1
Nhận xét: (SGK-T. 63)
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hàm số
+ Mục tiêu: - HS biết khái niệm hàm sụ́, biết xác định một đại lượng có phải là hàm số của đại lượng kia không.
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
? Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y gọi là hàm số của x khi nào.
? Đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì y phải thoả mãn mấy điều kiện là những điều kiện nào.
- GV thông báo khái niệm hàm hằng, cách cho một hàm số và kí hiệu hàm số.
Củng cố:
- GV treo bảng phụ bài tập 24
? Phải kiểm tra những điều kiện nào.
2. Khái niệm hàm số. 
Khái niệm: (SGK-T.63)
Điều kiện để y là hàm số của x:
- x, y đều nhận giá trị số.
- y phụ thuộc và x.
- Với mỗi giá trị của x xác định chỉ một giá trị tương ứng của y.
Chú ý: (SGK-T. 63)
- y = a (a là hằng số) gọi là hàm hằng.
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức.
- Kí hiệu hàm số: y = f(x), y = g(x)
y = f(a) là giá trị của hàm số tại x = a
Bài tập 24 (SGK- T.63)
y là hàm số của đại lượng x
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x.
- Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 (SGK-Trang 64).
Ti
t 30
****************************
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày giảng: 7B: 24/11/2010; 7A: 25/11/2010
TIẾT 30. Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số. 
2. Kĩ năng: - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3.Thỏi độ: - Tớch cực, tự lực, chớnh xỏc.
II. đồ dùng dạy học:
	GV: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
	HS: - Học bài và làm cỏc bài tập về nhà.
III. phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động hợp tác nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Củng cố khái niệm hàm số
+ Thời gian: 5'
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ: Khi nào y được gọi là hàm số của x? Lấy ví dụ minh họa.
2. Hoạt động 1: Bài tập chữa kĩ
+ Mục tiêu: - HS có kĩ năng tính giá trị của hàm số, lập bảng các giá trị tương ứng.
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- Gọi HS đọc bài 25
- GV hướng dẫn tính
- Gọi 2 HS lên bảng tính f(1) và f(3)
- GV chữa bài, chốt lại cách tính
- Gọi HS đọc bài 26
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách tính
- Y/c HS hoạt động nhóm bàn thực hiện
- Gọi HS đọc kết quả điền vào bảng
Bài 25 (SGK - T.64)
Hàm số y = f(x) = 3x2+1
Tính: 
f(1) = 3.12 + 1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 27 + 1 = 28
Bài 26 (SGK - T.64)
Cho hàm số y = 5x - 1.
Lập bảng giá trị tương ứng của y:
x
-5
-4
-3
-2
0
y
-26
-21
-16
-11
-1
0
3. Hoạt động 2: Bài tập chữa luyện
+ Mục tiêu: - HS có kĩ năng tính giá trị của hàm số, lập bảng các giá trị tương ứng.
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- GV treo bảng phụ bài 28
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý: Thực hiện tương tự bài 25, 26
- Y/c HS hoạt động nhóm (5 phút)
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV chữa bài
Bài 28 (SGK - T.64)
Cho hàm số 
a) 
b)
x
6
4
3
2
5
6
12
2
3
4
6
2
1
4. Hoạt động 3: Bài tập chữa nhanh
+ Mục tiêu: - HS có kĩ năng tính giá trị của hàm số, lập bảng các giá trị tương ứng
+ Thời gian: 8’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- GV treo bảng phụ bài 31
- Hướng dẫn nhanh cách tính
- Gọi HS đứng tại chỗ tính, GV điền kết quả vào bảng
Bài 31 (SGK - T.65)
Cho 
x
0,5
3
0
4,5
9
y
2
0
3
6
5. Hướng dẫn về nhà.
- Y/c HS xem kĩ các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 27, 29, 30 (SGK-T.64)
- Đọc trước bài: "Mặt phẳng tọa độ" 
- Chuẩn bị giấy kẻ ô ly, thước thẳng có chia khoảng
*********************************
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày giảng: 7B: 29/11/2010; 7B: 30/11/2010
TIẾT 31. Mặt phẳng toạ độ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
2. Kĩ năng: - Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thỏi độ: - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
II - Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu, thước thẳng.
HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III – phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động hợp tác nhóm.
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Tạo hứng thú muốn tìm hiểu kiến thức mới cho học sinh.
+ Thời gian: 5'
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
	Đặt vấn đề: Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng? -> Vào bài
2. Hoạt động 1: Đặt vấn đề
+ Mục tiêu: - HS thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng qua các ví dụ.
+ Thời gian: 7’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- HS đọc ví dụ trong SGK, nghe GV giới thiệu về ví dụ đó.
- HS quan sát chiếc vé xem phim hình 15. 
? Hãy cho biết trên vé số ghế cho ta biết điều gì. 
- Hãy tìm thêm các ví dụ thực tiễn.
1. Đặt vấn đề
VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau 
VD2:
Số ghế H1 
3. Hoạt động 2: Giới thiệu mặt phẳng tọa độ
+ Mục tiêu: - HS biết vẽ hệ trục tọa độ.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ, vẽ trên bảng cho HS quan sát.
- HS nghe và vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Hai trục số vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục.
+ Các đơn vị dài trên hai trục chọn bằng nhau
+ Trục hoành Ox, trục tung Oy.
? Quan sát và nhận xét gì về các đơn vị dài ở hai trục tọa độ
Gọi HS đọc chú ý
2. Mặt phẳng tọa độ
Gồm: - Hai trục số OxOy tại gốc mỗi trục
- Ox là trục hoành
- Oy là trục tung
- O là gốc tọa độ
- Hs đọc chỳ ý tr 66 SGK
4. Hoạt động 3: Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
+ Mục tiêu: - HS Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- GV nêu cách xác định điểm P.
GV lưu ý HS: Khi viết kớ hiệu toạ độ của 1 điểm bao giờ cũng viết hoành độ trước, tung độ viết sau.
 HS xác định theo
 - Yêu cầu HS hđ nhóm thực hiện ?1 (7') - Mỗi nhó làm vào 1 giấy kẻ ô.
GV hướng dẫn: Từ điểm 2 trờn trục hoành vẽ đường thẳng vuụng gúc với trục hoành (vẽ nột đứt).Từ điểm 3 trờn trục tung vẽ đường thẳng vuụng gúc với trục tung. Hai đường thẳng này cắt nhau tại P.
 Tương tự với điểm Q.
Các nhóm báo cáo kết quả
GV chữa bài
- Gv cho HS xem H18 và nhận xột
Gọi HS đọc lại nhận xét (SGK-T.67)
- HS làm ?2
- Viết toạ độ gốc O.
Củng cố: 
- GV nhấn mạnh: Trờn mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm xác định 1 cặp số và ngược lại mỗi cặp số xỏc định 1 điểm.
- GV treo bảng phụ bài tập 32 tr 67
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV chốt lại nhận xét về tọa độ các điểm
3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Bảng phụ
Điểm P có hoành độ là 2, tung độ là 3.
Ta viết P(2; 3)
?1
Nhận xét: (SGK-T.67)
?2
- Toạ độ gốc O là ( 0;0)
Bài 32 (SGK-T.67)
HS làm bài tập.
a) M(-3;2) ; N(2;-3)
 P( 0;-2) ; Q(-2;0)
b) Trong mỗi cặp điểm M và N; P và Q, hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Biết cách vẽ hệ trục Oxy
- Làm bài tập 33, 34, 35, 36 (SGK-T68)
- Chuẩn bị giấy kẻ ôli.
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc