Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 17

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 17

I/ Mục tiêu

II/ Phương tiện dạy học

GV: Đề bài kiểm tra.

HS: Nội dung chương II.

III/ Tiến trình dạy học

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
Ngày soạn :12/12/2009
Ngày dạy : Lớp 7A: /12/2009
 Lớp 7C : /12/2009	 
Tiết 36:KIỂM TRA ch­¬ng 2
I/ Mục tiêu
-VỊ kiÕn thøc: Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương II.
-VỊ kÜ n¨ng:RÌn cho hs kÜ n¨ng lµm bµi 
-VỊ th¸i ®é :RÌn cho hs th¸i ®é nghiªm tĩc 
II/ Phương tiện dạy học
GV: Đề bài kiểm tra.
HS: Nội dung chương II.
III/ Tiến trình dạy học
1.§Ị kiĨm tra,®¸p ¸n ,biĨu ®iĨm 
Đề bài
Đáp án
BiĨu ®iĨm 
I.Tr¾c nghiƯm
C©u 1:Cho ®¹i l­ỵng x tØ lƯ nghÞch víi ®¹i l­ỵng y vµ khi x =8 th× y =4.hƯ sè tØ lƯ lµ 
A.2 B.1/2 c.32 D.4
C©u 2:Cho hµm sè y= -3x.Khi y nhËn gi¸ trÞ lµ 1 th× 
A.x= -1/3 B.x=-2 C.x=1 D.x=-1
C©u 3:§iĨm nµo sau ®©y thuéc ®å thÞ hµm sè y=3/x
A.(-3;1) B.(-1;3) C.(3;-1) D.(3;1)
II.Tù luËn 
Bài 1:
 a/ Viết công thức về hai đại lượng tỷ lệ nghịch x và y?
 b/ Tìm hệ số tỷ lệ của y đối với x.Biết khi x = -2 thì y = ?
 c/ Tính giá trị của x khi y = -1,2 ?
 d/ Tính giá trị của y khi x = 0,5 ?
Bài 2: Trong hình vẽ bên, đường 5thẳng OM là đồ thị của hàm số y = a.x.
 a/ Hãy xác định hệ số a ?
 b/ Đánh dấu điểm A trên đồ thị có hoành độ là 1,5 ?
 c/ Đánh dấu điểm B trên đồ thị có tung độ là -1 ?
Bài 3: a/ Vẽ đồ thị hàm số ?
 b/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số :
Bài 4: Một đội công nhân có 35 người, dự định xây một ngôi nhà hết 168 ngày.Nhưng sau đó đội cử 7 người đi làm công việc khác. Hỏi để hoàn thành công việc đó đội cần thời gian bao nhiêu ngày ? (giả sử năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)
I.Tr¾c nghiƯm
c©u 1:C
c©u 2:A
c©u3:D
II.Tù luËn 
Bài 1: 
a/ x.y = a 
b/ Hệ số tỷ lệ a = -3.
c/ Khi y = -1,2 thì x = 2,5
d/ Khi x = 0,5 thì y = -6.
Bài 2: (2 điểm)
a/ Hệ số a là 1/3
 b/ A(1,5; 0,5), đánh dấu đúng vị trí của điểm A trên đồ thị 
c/ B(-3; -1), đánh dấu đúng vị trí của điểm B trên đồ thị Bài 3: ( 2,5 điểm)
a/ Vẽ đúng và chính xác đồ thị hàm số được 1 điểm.
b/ Tính và kết luận đúng chỉ có điểm B thuộc đồ thị hàm số thì được 1,5 điểm.
Bài 4: (2,5 điểm)
Thực hiện đúng các bước giải được 1,5 điểm.
Tính đúng đáp số và kết luận được 1 điểm.
I.Tr¾c nghiƯm
Mçi c©u 1 ®
II.Tù luËn 
Bài 1: (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,75 điểm
Bài 2: (2 điểm)
a.0,5 đ.
b/0,75 đ.
c/0,75 đ.
Bài 3: ( 2,5 điểm)
2.ph¸t ®Ị ,chÐp ®Ị hoỈc chiÕu ®Ị trªn mµn h×nh 
3.Thu bµi ,nhËn xÐt giê kiĨm tra 
IV.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
§èi hs tb kh«ng lµm bµi 4
Ngày soạn :12/12/2009
Ngày dạy : Lớp 7A: /12/2009
 Lớp 7C : /12/2009
Tiết 37+38:ÔN TẬP häc k× i(tiÕt1)
I/ Mục tiêu
- VỊ kiÕn thøc :Cung cố các phép tính trong Q, rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q. Giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
- VỊ kỹ năng :tìm thành phần chưa biết trong tylệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau.
-VỊ th¸i ®é: RÌn cho hs tÝnh chÝnh x¸c , t­ duy, trõu t­ỵng.
II/ Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- HS: Thuộc lý thuyết chương I, bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính có ngoặc ?không ngoặc?
Nhận xét bài tập 1?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv gọi Hs nhận xét bài giải của bạn.
Gv nhận xét chung. Nhắc lại cách giải.
Tương tự cho các bài tập còn lại.
 Hoạt động 2:
Dạng 2: Tính nhanh
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, nêu phương pháp giải ?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3:
Dạng 3: Tìm x biết
Gv nêu đề bài.
Gv nhắc lại bài toán cơ bản:
 a . x = b => x = 
 a : x = b => x = 
Vận dụng vào bài tập tìm x ?
Gv nêu bài tập 3,4.
Gọi Hs lên bảng giải.
Kiểm tra kết quả, nhận xét cách giải.
Nêu các bước giải tổng quát.
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
ơxơ = 2,5 => x = ?
ơxơ = -1,2 => x = ?
ơxơ+ 0,573 = 2 => x = ?
Gv nhắc lại cách giải bài 8.
Xem x + = X => đưa về bài tập 7.
Hoạt động 4: Dạng 4:
 Các bài toán về tỷ lệ thức:
Gv nêu đề bài 1.
Tìm thành phần chưa biết của tỷ lệ thức ta làm ntn?
Gv nêu bài tập 2.
Vận dụng tính chất gì để giải?
Yêu cầu Hs thực hiện bài giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét bài giải của các nhóm.
Gv kiểm tra và tổng kết các bước giải dạng toán này.
Gv nêu đề bài.
Số tiền lãi trong 6 tháng là ?
Số tiền lãi trong một tháng là?
Lãi xuất hàng tháng được tính ntn?
Gv nêu bài tập 4.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề.
Nêu ra bài toán thuộc dạng nào?
Phương pháp chung để giải?
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét.
Gv nhận xét, đánh giá.
Nêu cách giải tổng quát.
Hs nhắc lại thứ tự thực hiện dãy tính không ngoặc:
Luỹ thừa trước, rồi đến nhân chia rồi cộng trừ sau.
Đối với dãy tính có ngoặc làm từ trong ngoặc ra ngoài ngoặc.
Dãy tính không ngoặc và có thể tính nhanh được.
Một Hs lên bảng giải, các hs còn lại làm vào vở.
Kiểm tra kết quả, sửa sai nếu có.
Hs đọc đề.
Ta thấy: 0,4.2,5 =1, do đó dùng tính chất giao hoán và kết hợp gom chúng thành tích.
Tương tự : 0,125.8 = 1
 0,375.8 = 3
Hs lên bảng giải.
Hs lên bảng giải bài 1 và 2.
Các Hs còn lại giải vào vở.
Hs lên bảng giải.
Nhận xét cách giải của bạn.
Giá trị tuyệt đối của một số a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
 ì x nếu x ³ 0.
ơxơ= í
 ỵ - x nếu x < 0.
ơxơ= 2,5 => x = ± 2,5.
Không tìm được giá trị của x.
ơxơ= 2 – 0,573 = 1,427
x = ± 1,427.
Hs lên bảng giải.
Dùng tính chất cơ bản của tỷ lệâ thức .
Từ => a . d = b . c.
Hs giải bài 1.
Nhắc lại tính chất : Từ => 
Các nhóm tính và trình bày bài giải.
Một Hs nhận xét.
Số tiền lãi trong 6 tháng là:
2062400 – 2000000 = 62400
Số tiền lãi mỗi tháng là:
62400 : 6 = 10400 (đ)
Hs tính lãi xuất hàng tháng bằng cách chia số tiền lãi mỗi tháng cho tổng số tiền gởi.
Hs đọc kỹ đề bài.
Bài toán thuộc dạng bài chia tỷ lệ.
Để giải dạng này, dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
Các nhóm thực hiện bài giải.
Treo bảng nhóm trên bảng.
Một Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Dạng 2: Tính nhanh
1/ (-6,37.0,4).2,5 
= -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37
2/ (-0,125).(-5,3).8
= [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3
3/ (-2,5).(-4).(-7,9)
= 10.(-7,9) = -79
4/ (-0,375)..(-2)3
= 3. = 13
Dạng3:Tìmx 
Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức:
1/ Tìm x biết 
Ta có: x.8,4 = 1,2 .4,9
 => x = 0,7.
2/ Tìm x, y biết : , và 
y – x =30?
Giải:
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có: , ta suy ra:
3/ (Bài 100)
Số tiền lãi mỗi tháng là:
 (2 062 400 – 2 000 000) : 6 =
 10 400 (đồng)
Lãi suất hàng tháng là:
4/ (Bài 103)
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng)
Ta có: 
 và x + y = 12800000 (đ)
=> 
=>x = 3 . 1600000 = 4800000 (đ)
 y = 5.1600000 = 800000 (đ)
Huíng dÉn vỊ nhµ Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập còn lại trong bài ôn chương.
iv.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
-Khi hs thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh vỊ sè h÷u tØ .§Ỉc biƯt lµ c¸c phÐp tÝnh luü thõa vµ gi¸ trÞ t® cđa sè h÷u tØ .C¸c bµi tËp vỊ tØ lƯ thøc
Ngày soạn :12/12/2009
Ngày dạy : Lớp 7A: /12/2009
 Lớp 7C : /12/2009	
Tiết 38:ÔN TẬP häc k× i(tiÕt2)
I/ Mục tiêu
- VỊ kiÕn thøc:Rèn luyện cách giải các dạng bài tập vận dụng kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.
- VỊ kÜ n¨ng:Rèn luyện kỹ năng xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, xác định toạ độ của điểm trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0)
-VỊ th¸i ®é:Hs ph¸t triĨn t­ duy, tÝnh chÝnh x¸c.
II/ Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia cm.
- HS: Bảng con., thước thẳng có chia cm. 
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Luyện tập về đại lượng tỷ lệ thuận, địa luợng tỷ lệ nghịch;
Bài 1:
Gv nêu bài toán:
a/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống trong bảng sau:
x
-4
-1
0
2
5
y
2
Tính hệ số tỷ lệ k ?
b/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống trong bảng sau:
x
-5
-3
-10
y
-10
5
30
Bài 2:
Chia số 156 thành ba phần:
a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6.
Kết luận ?
b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6?
Bài 3: (bài 48)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs tóm tắt đề.
Đổi các đơn vị ra gam?
Bài toán thuộc dạng nào ?
Lập thành tỷ lệ thức như thế nào?
Bài 4: (bài 15 SBT)
Gv nêu đề bài.
Bài toán thuộc dạng nào?
Tổng số đo ba góc của một tam giác là ?
Gọi Hs lên bảng giải.
Bài 5: (bài 50)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định xem bài toán thuộc dạng bài nào?
Hoạt động 2:
Luyện tập về đồ thị và hàm số:
Bài 1(bài 51)
Treo bảng phụ có vẽ hình 32 lên bảng.
Gọi Hs đọc toạ độ các điểm trên hình?
Bài 2: ( bài 52)
Trong mặt phẳng toạ độ, vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì ?
Bài 3: (bài 54)
GV nêu đề bài.
Yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm y = a.x (a¹ 0)
Gọi ba Hs lên bảng vẽ lần lượt đồ thị của ba hàm.
Bài 4: (bài 55)
Gv nêu đề bài.
Muốn xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không, ta làm ntn?
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên.
Sau khi tính hệ số tỷ lệ của bài toán thì gọi hai Hs lên bảng điền vào ô trống.
a = x.y = (-3).(-10) = 30
Vậy hệ số tỷ lệ là a = 30. 
Hs thực hiện các bước tính:
Gọi ba số lần lượt là x,y,z.
Lập tỷ lệ thức và tính hệ số .
Hs kết luận .
Gọi ba số lần lượt là x,y,z.
Lập đẳng thức:
3.x = 4.y = 6.z
Đưa về dạng tỷ lệ thuận bằng cách lập nghịch đảo với các số đó.
Vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải.
Hs tóm tắt đề:
1000000gam nước biển có 25000gam muối.
250 gam nước biển có x(g) muối.
Bài toán dạng tỷ lệ thuận.
Hs lập tỷ lệ thức:
Tính và nêu kết quả.
Bài toán dạng tỷ lệ thuận.
Tổng số đo ba góc của tam giác là 180 độ.
Một Hs lên bảng trình bày bài giải.
Hs đọc đề.
Bài toán thuộc dạng tỷ lệ nghịch.
Mỗi Hs đọc toạ độ của một điểm.
Hs vẽ hệ trục toạ độ vào vở.
Lần lượt xác định toạ độ các điểm A, B, C lên mặt phẳng toạ độ.
Nối AB, AC, BC.
DABC là tam giác vuông tại B.
Một Hs lên bảng vẽ.
Hs nhắc lại cách vẽ.
Xác định toạ độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số, nối điểm đó với điểm gốc toạ độ.
Ba Hs lên bảng lần lượt vẽ đồ thị của ba hàm số :
a/ y = -x.
Muốn xét xem một điềm có thuộc đồ thị của một hàm hay không, ta thay hoành độ của điểm đó vào công thức hàm, tính và so sánh kết quả với tung độ của điểm đó.Nếu bằng nhau thì điềm thuộc đồ thị của hàm.
Bốn Hs lần lượt lên bảng thay , tính và nêu kết luận.
Bài 1:
a/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống trong bảng sau:
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
Hệ số tỷ lệ: 
b/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, điền vào ô trống trong bảng sau:
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
5
30
Hệ số tỷ lệ:
a = x.y = (-3).(-10) = 30
Bài 2:
Chia số 156 thành ba phần:
a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6.
Gọi ba số đó lần lượt là x, y, z.
Ta có:
x = 3.12 = 36
y = 4. 12 = 48
z = 6. 12 = 72
Vậy ba số đó là: 36; 48; 72.
b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6?
Gọi ba số đó lần lượt là x, y, z.
Ta có: 3.x = 4.y = 6.z
Hay: 
 vậy : 
Bài 3:
1000000gam nước biển có 25000gam muối.
250 gam nước biển có x(g) muối.
Ta có:
Vậy trong 250 gam nước biển có 6,25 gam muối.
Bài 4:
Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là a, b, c ta có:
=> a = 3.12 = 36(độ)
 b = 5.12 = 60 (độ)
 c = 7.12 = 84 (độ)
Bài 5: Ta có: V = h.S 
Trong đó: h : chiều cao bể
 S : diện tích đáy bể.
Diện tích đáy và chiều cao bể là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, do đó khi chiều rộng và chiều dài đáy bể giảm một nửa thì diện tích bể giảm 4 lần.Vậy chiều cao phải tăng lên bốn lần.
Bài 1:
Đọc toạ độ các điểm trong hình:
A(-2; 2) ; B(-4;0); C(1; 0);
D(2; 4) ; E(3;-2) ; F(0; -2); 
G(-3; -2)
Bài 2: 
DABC là tam giác vuông tại B.
Bài 3:
Vẽ trên cùng một hệ trục đồ thị của các hàm y = -x; y = .
 y
 O x
Bài 4: Cho hàm số y = 3.x – 1.
a/ Thay xA = vào công thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3.-1
y = -2 ¹ yA = 0.Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên.
b/ / Thay xB = vào công thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3.-1
y = 0 = yA = 0.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số trên.
H­íng dÉn vỊ nhµ 
Học thuộc và giải lại các bài tập trên. Chuẩn bị cho bài kiểm tra häc k×.
IV.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
Khi hs vÏ ®å thÞ hµm sè,l­u ý c¸ch tr×nh bµy vµ c¸ch vÏ h×nh 
So¹n ®đ tuÇn 17
KÝ duyƯt cđa BGH
Ngµy th¸ng 12 n¨m 2009

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan17d.doc