Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 4

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 4

I - MỤC TIÊU:

1.Kiến Thức:

 - HS hiêủ kĩ qui tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một Thương

2. Kĩ năng:

 - Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên vào làm bài tập.

3.Thỏi độ:

 - tớch cực, hăng hỏi xõy dựng bài, Đoàn kết , hợp tác nhóm.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Giỏo ỏn,bảng phụ

 - HS: cỏc kiến thức bài trước

III - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi

IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/9/2010
Ngày giảng: 7A: 06/9/2010 + 7B: 07/9/2010
Tiết 7: luỹ thừa của một số hữu tỉ
 (tiếp theo)
I - Mục tiêu:
1.Kiến Thức:
 	- HS hiêủ kĩ qui tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một Thương
2. Kĩ năng: 
	- Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên vào làm bài tập.
3.Thỏi độ:
	- tớch cực, hăng hỏi xõy dựng bài, Đoàn kết , hợp tác nhóm.
II - đồ dùng dạy học:
	- GV: Giỏo ỏn,bảng phụ
	- HS: cỏc kiến thức bài trước
III - phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi
IV- Tổ chức giờ học: 
1. Khởi động
 + Mục tiêu:kiểm tra ý thức học tập ở nhà của hs, đặt vấn đề giới thiệu khích thích hs tư duy
+ Thời gian: 5’	
 + Cách tiến hành:  
	*Bước 1:Kiểm tra
	- Bài tập 30 (SGK-Trang 19). 
 	*Bước 2: Đặt vấn đề: 
	GV nêu: chúng ta đã biết luỹ thừa với số mũ tự nhiên, tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, trong tiết ngày hôm nay ta sẽ tìm hiểu Luỹ thừa của một tích,luỹ thừa của một thương.
2. Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích
 + Mục tiêu:Hs biết luỹ thừa của một tích
+ Thời gian: 10’
 + Cách tiến hành: 
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- HS làm .
GV hướng dẫn HS cựng làm phần a
Gọi 1 HS lên bảng làm phần b.
? Qua hai ví dụ trên, hãy cho biết cách tính luỹ thừa của một tích.
- GV khẳng định điều này còn đúng cho một tích có nhiều số hạng.
- HS áp dụng công thức để làm 
- GV gọi hai HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một phần.
* GV lưu ý cụng thức trờn cú thể ỏp dụng 2 chiều
1. Luỹ thừa của một tích. 
?1: tớnh và so sỏnh
 a) và 
→ 
b) và
 → 
Ta có công thức:
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa).
?2
3. Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thương
 + Mục tiêu: Hs biết luỹ thừa của một thương.
 + Thời gian: 13’
 + Cách tiến hành:
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- HS làm .
? Cho biết cách tính luỹ thừa của một thương.
- HS áp dụng công thức để làm 
- GV gọi hai HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một phần.
? Viết 27 dưới dạng luỹ thừa bậc ba rồi thực hiện phép tính.
* GV: Cụng thức tớnh trờn cũng được ỏp dụng theo cả 2 chiều
2. Luỹ thừa của một thương.
?3. tớnh và so sỏnh
a) và 
→ 
* Ta có công thức:
( Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa).
?4
4. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức 
 + Mục tiêu:Hs được củng cố kiến thức về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
 + Thời gian: 13’
 + Cách tiến hành:
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- HS làm .
-Phõn biệt sự khỏc nhau giữa luỹ thừa của 1 tớch và phộp nhõn luỹ thừa, luỹ thừa của 1 thương và chia 2 luỹ thừa cựng cơ số.
* GV chốt lại toàn bài.
?5
a) 
b) 
5. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
 + Mục tiêu: Hs biết yêu cầu về nhà thực hiện.
 + Thời gian: 2’
 + Cách tiến hành: Gv mhắc học sinh:
	- Học kĩ các quy tắc, công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ. 
	- Làm các bài tập 36, 37, 38, 39, 40 (SGK-Trang 22, 23).Ngày soạn: 06/9/2010
Ngày giảng: 7A + 7B: 08/9/2010
Tiết 8: Luyện tập
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn lại các quy tắc, công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ ; quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ; luỹ thừa của một tích, một thương.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên vào làm bài tập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực, hợp tác, chính xác trong tính toán. 
II - đồ dùng dạy học
III - phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động hợp tác nhóm.
IV- tổ chức giờ học
1. Khởi động
+ Mục tiêu: kiểm tra ý thức học tập ở nhà của hs
+ Thời gian: 5’ 
+ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập
+Cách tiến hành: gv treo bảng phụ bài tập:Điền tiếp để được cụng thức 
 2. Luyện tập:
*Hoạt động 1:Tính giá trị của biểu thức
+ Mục tiêu:Hs biết cách tìm giá trị của một biểu thức
+ Thời gian: 25’
 + Cách tiến hành: 
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Y/c HS làm bài tập 40 (sgk – 23)
? Trước hết ta phải làm phép tính nào
- Một HS làm phần a. 
? Nhận xét gì về các nhân tử. So sánh 5.20 và 4.25
? Tách các nhân tử về cùng bậc để rút gọn.
? Phân tích các thừa số 10 và 6 ra thừa số nguyên tố để rút gọn.
_Y/c HS làm bài tập 37(sgk – 22)
? Có thể tách như thế nào để có thể áp dụng công thức tính luỹ thừa của một thương
? Có nên tính từng luỹ thừa rồi thực hiện phép cộng không.
? Đưa tử số về tích và tổng của các luỹ thừa cơ số 2 và 3
Bài tập 40 (SGK-Trang 23) Tính:
Bài tập 37 (SGK-Trang 22) Tính:
*Hoạt động 2: Tìm số chưa biết
+ Mục tiêu:Hs biết cách tìm một số chưa biết bằng kiến thức về luỹ thừa
+ Thời gian: 15’
 + Cách tiến hành: 
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
-Y/C HS làm bài tập 42(sgk-23)
- GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất:
- GV làm mẫu phần a.
Tương tự, HS làm phần b. Một HS lên bảng trình bày 
Bài tập 42 (SGK-Trang 23)
Tìm số tự nhiên n, biết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
	 Gv nhắc học sinh: - Làm lại bài kiểm tra vào vở.
 	 - Làm các bài tập 41, 43(SGK-Trang 23). 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc