I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng được các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
3. Thỏi độ: - Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp làm tròn số.
- HS: Mỏy tớnh
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi
IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: HS nhớ lại quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
+ Thời gian: 3
+ Cách tiến hành:
Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày giảng: 7A: 06/10/2010; 7B: 04/10/2010 TIẾT 15. Làm tròn số I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng được các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 3. Thỏi độ: - Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. II - đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp làm tròn số. - HS: Mỏy tớnh III – phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi IV- tổ chức giờ học: 1. Khởi động + Mục tiêu: HS nhớ lại quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân + Thời gian: 3’ + Cách tiến hành: * Bước 1: Kiểm tra ?. Phỏt biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phõn. * Bước 2: GV vào bài như SGK 2. Hoạt động 1: Cỏc vớ dụ + Mục tiêu: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. + Thời gian: 15’ + Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV đưa ra một số ví dụ thực tế để HS thấy được ý nghĩa của việc làm tròn số. - GVthông báo ý nghĩa việc làm tròn số: nó giúp ta dễ nhớ, ước lượng nhanh kết quả. - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ - Giáo viên và học sinh vẽ hình (trục số) ? Số 4,3 gần số nguyên nào nhất. ? Số 4,9 gần số nguyên nào nhất - Yêu cầu học sinh làm ?1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ví dụ 2, ví dụ 3. 1. Ví dụ. *) Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5 đến hàng đơn vị - Kí hiệu: 4,3 4; 4,9 5 ( đọc là xấp xỉ) - 1 học sinh lên bảng làm. ?1 5,4 5; 4,5 5; 5,8 6 *) Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn 72900 73000 (tròn nghìn) *) Ví dụ 3: 0,8134 0,813 (làm tròn đến hàng thập phân thứ 3) 3. Hoạt động 2: Qui ước làm tròn số + Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các qui ước làm tròn số + Thời gian: 20’ + Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng Trờn cơ sở cỏc vớ dụ như trờn, người ta đưa ra hai quy ước làm trũn số như sau: Trường hợp 1: GV cho HS đọc SGK. GV hướng dẫn HS làm vớ dụ 1 - Dựng bỳt chỡ vạch một nột mờ ngăn phần cũn lại và phõn bỏ đi: 86,1/ 49 - Nếu chữ số đàu tiờn bỏ đi nhỏ hơn 5 thỡ giữa nguyờn bộ phận cũn lại .trong trường hợp là số nguyờn ta thay cỏc chữ số bỏ đi bằng cỏc chữ số 0. Trường hợp 2: GV làm tương tự - Giáo viên treo bảng phụ hai trường hợp quy ước làm tròn số - Yêu cầu học sinh làm ?2 - 3 học sinh lên bảng làm. 2. Qui ước làm tròn số. Trường hợp 1: (SGK – 36) Vớ dụ 1: a) 86,1| 49 86,1 b) 54| 2540 Trường hợp 2: (SGK – 36) * Vớ dụ: a) 0,08| 610,09 b) 15|73 1600 Quy ước(SGK-Trang 36). ?2 a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 4. Hoạt động 3: Củng cố + Mục tiêu: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. + Thời gian: 5’ + Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Y/c HS làm bài 73 - Y/c HS nhắc lại quy ước làm tròn số Bài 73 trang 36 5. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà + Mục tiêu: Hs biết yêu cầu về nhà thực hiện. + Thời gian: 2’ + Cách tiến hành: Gv nhắc học sinh: - Nắm vững hai quy ước của phộp làm trũn số. - Làm bài 74,76,77 tr 37,38 ************************************ Tiết 14: Ngày soạn: 2/10/2010 Ngày giảng: 7A: 12/10/2010; 7B: 5/9/2010 TiẾt 16. Luyện tập I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị của biểu thức vào đời sống hàng ngày. 3. Thỏi độ: - Thành thạo, tích cực hợp tác II - Đồ dùng dạy học: - GV: Thước mét, bảng phụ có ghi nội dung vớ dụ bài 81 - HS: Máy tính III – phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi IV- Tổ chức giờ học: 1. Khởi động + Mục tiêu: HS nhớ lại các quy ước làm tròn số và vận dụng + Thời gian: 5 phỳt + Cách tiến hành: *Bước 1: GV đặt cõu hỏi - Phỏt biểu hai quy ước làm trũn số? - Chữa bài tập 76 tr37: 76 324 753 76 324 750 (Trũn chục) 76 324 800 (Trũn trăm) 76 325 000 (Trũn nghỡn) 3695 37 00 (Trũn chục) 3700 (Trũn trăm) 4000 (Trũn nghỡn) * Bước 2: Gọi Hs nhận xột, kết luận, giáo viên cho điểm 2. Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiờu: HS áp dụng quy ước làm trũn số để ước lượng kết quả phộp tớnh. - Thời gian: 30 phỳt - Cỏch tiến hành: HĐ của giỏo viờn và học sinh Ghi bảng Dạng 1: Bài tập chữa nhanh - Y/c học sinh đọc đề bài - HS làm việc cỏ nhõn 2' - Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả - Cả lớp nhận xét Dạng 2: Bài tập chữa kỹ - GV treo bảng phụ ghi vớ dụ trang 39 SGK, hướng dẫn học sinh tớnh giỏ trị của biểu thức theo hai cỏch làm trũn số - HS quan sỏt vớ dụ - HS hoạt động nhúm thực hiện (7ph) + Nhúm 1: Phần a) 14,61 - 7,15 + 3,2 + Nhúm 2: Phần b) 7,56 . 5,173 + Nhúm 3: Phần c) 73,95: 14,2 + Nhúm 4: Phần d) - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả - GV chữa bài Dạng 3: Bài tập củng cố - Học sinh đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh - GV ghi bảng - Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả - Cả lớp nhận xét - GV chữa bài Bài tập 78 (SGK-Trang 38). Đường chéo của màn hình dài là: 21. 2,54 53,34 (cm) Bài tập 81 (SGK-Trang 38). *Vớ dụ: (Bảng phụ) Tớnh giỏ trị của biểu thức: a) C1: 14,61 - 7,15 + 3,215 - 7 + 3 = 11 C2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b) C1: 7,56 . 5,173 = 8 . 5 40 C2: 7,56 . 5,173 = 39,10788 39 c) C1: 73,95: 14,2 74: 14 5 C2: 73,95: 14,2 = 5,2077 5 d) C1: 3 C2: Bài tập 79 (SGK-Trang 38). Chu vi của hình chữ nhật là (dài + rộng). 2 = (10,234 + 4,7).2 = 29,886 30 m Diện tích của hình chữ nhật là dài. rộng = 10,234. 4,7 48 m2 3. Hoạt động 2: Củng cố - Hướng dẫn về nhà + Mục tiêu: Hs biết yêu cầu về nhà thực hiện. + Thời gian: 10' + Cách tiến hành: * Bước 1: Gọi học sinh đọc nội dung "Cú thể em chưa biết?" Trang 39: Tỡm hiểu về chỉ số BMI * Bước 2: Gv nhắc học sinh: - Thực hành đo đường chộo tivi ở gia đỡnh. - Tớnh chớ số BMI của mọi người trong gia đỡnh em. - Làm bài tập 80 (SGK – 38) ************************************
Tài liệu đính kèm: