Bài soạn môn Hình học 7 - Ngô Văn Chuyển - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

Bài soạn môn Hình học 7 - Ngô Văn Chuyển - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

 Công nhận T/C: Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b a.

- Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1

 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Sử

 dụng thành thạo Ê ke, thước thẳng.

* Trọng Tâm: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.

II/ Chuẩn bị

GV: Ê ke, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS: Ê ke, thước thẳng.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Ngô Văn Chuyển - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv: Ngô Văn Chuyển Ngày Soạn:29/8/2010 Ngày dạy:3/9/2010 
 Tiết 3 HAI Đường thẳng vuông góc
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	 Công nhận T/C: Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
- Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1
 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Sử 
 dụng thành thạo Ê ke, thước thẳng.
* Trọng Tâm: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
II/ Chuẩn bị
GV: Ê ke, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Ê ke, thước thẳng.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh?
? Nêu t/c của 2 góc đối đỉnh?
Vẽ xOy = 900 , x’Oy’ đối đỉnh với xOy
*GV cho Hs nhận xet và đánh giá.
Hai góc xOy và x’Oy’ đối đỉnh và đều băng 900 hay góc vuông, ta nói đương thẳng xx’ vuông góc với yy’ hay hai đường yy’và xx’thẳng vuông góc với nhau.
HS lên bảng làm BT
 y
 900
 x x’
 y’
hoạt động 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
*GV cho HS làm BT ?1
GV hướng dẫn HS gấp giấy.
+ Hình ảnh hai nếp gấp trên giấy là hai đt vuông góc.
*Cho HS làm BT? 2
GV: Hai đt xx’ và yy’ cắt nhau tạo 0 và x0y = 1v -> gọi là 2 đt vuông góc.
? xx’ và yy’ gọi là 2 đt vuông góc khi nào
Khi xx’ và yy’ là 2 đt vuông góc thì ta còn có thể nói xx’ vuông góc với yy’ tại 0 hay yy’ vuông góc với xx’ tại 0.
GV đưa ra ký hiệu xx’ vuông góc với yy’ => Đ/n (SGK)
*HS thực hiện gấp giấy như hướng dẫn bài 1.
HS làm BT2
x'0y’ = x0y = 900 (đối đỉnh)
x’0y = xOy’ = 900 (ddối đỉnh)
 y
 x x’
 y’
Học sinh đọc định nghĩa.
hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
?3. Vẽ 2 đường thẳng vg góc với nhau và kí hiệu
?4. Vẽ hai đường thẳng a đi qua O và vuông góc với a.
Giáo viên cho học sinh quan sát cách vẽ trong SGK và thực hiện.
? Qua kết quả vẽ ở 2 trường hợp hãy cho biết có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Học sinh lên bảng làm bài tập 3.
 a’
 a
a ^ a’
HS lên bảng vẽ hình
1 HS lên bảng thực hiện
+ Trường hợp O ẻ a.
 a
+ trường hợp Oẽ a
 a
Học sinh đọc tính chất (SGK-85)
hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập.
- Vẽ đoạn thẳng AB, xác định điểm I là trung điểm của AB.
- Vẽ đường thẳng xy vuông góc với A tại I.
Giáo viên: Đường thẳng xy gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
? Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì.
Học sinh thực hiện vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng thực hiện hình vẽ.
Đĩnh nghĩa (SGK-85)
hoạt động 5: Luyện tập củng cố
GV treo bảng phụ có ghi đề bài 11, 12 SGK.86
Y/c Hs trả lời miệng
*Củng cố.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Hs đọc kĩ đề bài rồi trả lời miệng
hoạt động 6 : Hướng dẫn.
- Học thuộc định nghĩa 2 đinh nghĩa vuông góc, đường thẳng trung trực của đoạn thẳng.
- Làm bài tập: 15, 16, 18, 20 (SGK-86, 87)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET3.doc