Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 12

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 12

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau; Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.

3. Thái độ: - Linh hoạt, chớnh xỏc, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa.

 - HS: Thước thẳng,compa, học bài và làm bài tập về nhà

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23:
Ngày soạn: 11/11/2010
Ngày giảng: 7A, 7B: 13/11/2010
TIẾT 23. Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. 
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau; Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
3. Thỏi độ: - Linh hoạt, chớnh xỏc, cẩn thận.
II. chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa.
 - HS: Thước thẳng,compa, học bài và làm bài tập về nhà
III - Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh.
+ Thời gian: 5’
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ:
	- Phỏt biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc? Viết kớ hiệu thể hiện tớnh chất.
2. Hoạt động 1: Bài tập chứng minh hai tam giỏc bằng nhau
+ Mục tiêu: Hs rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
+ Thời gian: 25’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Y/c HS làm bài tập 18 tr114.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 19 tr 114.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung tròn tâm D và tâm E sao
 cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm
 A và C.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.
- Để chứng minh hai góc bằng nhau ta đi chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau, đó là hai tam giác nào?
- HS chứng minh phần b.
Bài tập 18 (SGK-T.14)
- Cả lớp làm việc.
GT
ADE và ANB
MA = MB, NA = NB.
KL
- Sắp xếp: d, b, a, c
Bài tập 19 (SGK-T.14) 
Giải:
a, Xét ADE và BDE có: 
b) Theo câu a: ADE = BDE
 (2 góc tương ứng).
3 Hoạt động 2: Bài tập vẽ tia phõn giỏc của một gúc bằng thước và compa
+ Mục tiêu: Hs rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
+ Thời gian: 13’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20.
- HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau 
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.
? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta nghĩ đến điều gì.
? Chứng minh OAC và OBC.
- GV thông báo chú ý về cách vẽ phân giác của một góc.
Bài tập 20(SGK-Trang 115).
- Xét OAC và OBC có:
 (2 góc tương ứng).
 OC là tia phân giác của góc xOy.
4. Hướng dẫn về nhà:
- xem lại cỏc bài tập đó chữa.
- Làm bài tập 21,22,23 sgk tr115
******************************
Ngày soạn: 14/11/2010
Ngày giảng: 7B: 16/11/2010; 7A: 17/11/2010.
TIẾT 24. LUYệN TậP
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c.
2. Kĩ năng: - HS biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và compa.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau 
3. Thỏi độ: - Linh hoạt, cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
	- Thước thẳng, com pa.
III - Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành: Kiểm tra viết 15 phỳt
	Cõu 1: Phỏt biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc? Viết kớ hiệu thể hiện tớnh chất.
	Cõu 2: Cho tứ giỏc ABCD cú AB = CD, AD = BC. 
	Chứng minh rằng: 
	Đỏp ỏn:
	Cõu 1: SGK Tr.113 (4 điểm)
	Cõu 2: Chứng minh: ABD và CDB có:
	AB = CD, AD = BC (gt);
	BD chung
	ABD = CDB (c.c.c)
	 (Gúc tương ứng) (6 điểm)
2. Hoạt động 1: Bài tập luyện tập
+ Mục tiêu: Hs biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và compa, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
+ Thời gian: 28’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Y/C HS làm bài 22 tr115.
- GV yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu bài toán.
- HS thực hiện vẽ hình theo các bước mà bài toán mô tả.
- GV đưa ra chú ý trong SGK: đây chính là cách dựng một góc bằng một góc cho trước. 
- HS thực hiện việc chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra được hai góc bằng nhau.
- GV gọi một HS lên bảng trình bày.
- Y/C HS làm bài 23 tr 116
- HS đọc đề bài, tìm hiểu nội dung bài toán.
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- 1 học sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận và vẽ hình.
? Để chứng minh AB là phân giác của góc CAD ta cần chứng minh điều gì. 
- HS tự chứng minh.
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.
- GV giới thiệu mục cú thể em chưa biết.
Bài 22(SGK-T.115)
Xét OBC và ADE có:
Bài 23 (SGK-T.116)
GT
AB = 4cm, (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D.
KL
AB là tia phân giác .
Giải:
Xét ACB và ADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
 ACB = ADB (c.c.c).
 .
 AB là tia phân giác của góc CAD.
* Có thể em chưa biết (SGK-T.116)
3. Hướng dẫn về nhà. (2')
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
- Đọc trước bài trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giỏc.
- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước.
- Làm các bài tập 33, 34, 35 (SBT-Trang 102).
***************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc