Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 16

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 16

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác)

2. Kĩ năng: - Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh

3. Thỏi độ: - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/12/2010
Ngày giảng: 7A, B: 11/12/2010
Tiết 30. ôn tập học kì I
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác)
2. Kĩ năng: - Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh 
3. Thỏi độ: - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. 
III. phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV.tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh
+ Thời gian: 5’
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các kiến thức đã học trong kì I.
	HS đứng tại chỗ nhắc lại
2. Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết
+ Mục tiêu: - HS củng cố cỏc kiến thức về góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
+ Thời gian: 13’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- GV treo bảng phụ:
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
? Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
? Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
I. Lí thuyết
1. Hai góc đối đỉnh. 
2. Hai đường thẳng song song .
3. Tổng ba góc của tam giác.
4. Hai tam giác bằng nhau. 
3. Hoạt động 2: Bài tập 
+ Mục tiêu: - HS củng cố kĩ năng giải cỏc bài toỏn về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
+ Thời gian: 25’
+ Cách tiến hành:
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
- HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Mỗi học sinh tự tìm một cặp góc theo yeu cầu.
- HS tự trình bày chứng minh.,
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
* Củng cố:
- Quan hệ giữa tính vuông góc và song song.
- Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Các cách thông thường để chứng minh hai đường thẳng song song là chứng minh các tam giác bằng nhau để tìm ra các cặp góc bằng nhau.
II. Bài tập
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
b) - Hai góc đồng vị bằng nhau:
 (vì EK // BC)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Theo giả thiết ta có
4. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 36, 37 38 (SGK – 123, 124). 
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập)
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc