Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 19

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 19

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả về tam giác vuông.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày bài toán chứng minh.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, logic, khoa học, liên hệ với thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Thước thẳng, bảng phụ hình 110.

HS: - Thước thẳng

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Khởi động

+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh

+ Thời gian: 7

+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ: Phỏt biểu tớnh chất hai tam giỏc bằng nhau theo 3 trường hợp đã học và hệ quả của chỳng?

- GV nhận xét, khẳng định lại về 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33
Ngày soạn: 02/01/2011
Ngày giảng: 7A,B: 04/01/2011.
TIẾT 33. luyện tập
 ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả về tam giác vuông.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày bài toán chứng minh.
3. Thỏi độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, logic, khoa học, liên hệ với thực tế.
II. đồ dùng dạy học:
GV: - Thước thẳng, bảng phụ hình 110.
HS: - Thước thẳng
III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh
+ Thời gian: 7’
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ: Phỏt biểu tớnh chất hai tam giỏc bằng nhau theo 3 trường hợp đã học và hệ quả của chỳng?
- GV nhận xột, khẳng định lại về 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.
2. Hoạt động 1: Luyện tập
+ Mục tiêu: Hs củng cố tính chất bằng nhau của tam giác.
+ Thời gian: 35’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL.
- Học sinh khác bổ sung (nếu có).
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- GV hướng dẫn phân tích 
AD = BC 
ADO = CBO
OA = OB, chung, OB = OD
GT GT
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
 AB = CD 
 AB = CD 
 OB = OD OA = OC 
OCB = OAD OAD = OCB
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác .
OE là phân giác 
OBE = ODE 
Bài tập 43 (SGK-T.125) 
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
 chung
OB = OD (GT)
OAD = OCB (c.g.c)
AD = BC
b) Ta có 
mà do OAD = OCB (c/m trên)
Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
Xét EAB = ECD có:
 (c/m trên)
AB = CD (c/m trên)
 (OCB = OAD)
EAB = ECD (g.c.g)
c) Xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE là phân giác .
3. Hướng dẫn về nhà: 
+ Mục tiêu: Hs biết yêu cầu về nhà thực hiện.
+ Thời gian: 3’
+ Cách tiến hành: Gv nhắc học sinh:
- Xem lại kĩ về cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc
- Làm bài tập 44 (SGK-Trang 125).
- Làm bài tập phần trường hợp bằng nhau g.c.g (SBT).
**************************
Ngày soạn: 06/01/2011
Ngày giảng: 7A,B: 08/01/2011.
TIẾT 34. luyện tập
 ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (Tiếp) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thỏi độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. đồ dùng dạy học:
	- GV + HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc
III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh
+ Thời gian: 5’
+ Cách tiến hành: 
	Kiểm tra bài cũ: Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào ?
2. Hoạt động 1: Bài tập chữa kĩ
+ Mục tiêu: Hs củng cố tính chất bằng nhau của tam giác.
+ Thời gian: 25’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 44 (SGK-T.125)
GT
ABC; ; 
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 Chứng minh:
a)Ta có
Xét ADB và ADC có:
 (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm). 
3. Hoạt động 2: Bài tập củng cố
+ Mục tiêu: Hs củng cố cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
+ Thời gian: 13’
+ Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, êke
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- GV cho đề bài sau:
Cho MAB có , Tia phân giác góc M cắt AB tại I. Chứng minh rằng:
a. MIA = MIB
b. MA = MB
- GV gợi ý: để CM hai tam giỏc đú bằng nhau ta dựa vào cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.
Bài tập thêm
- Xét MAI và MBI có:
 BC là phân giác 
- Tương tự 
 CB là phân giác 
4. Hướng dẫn về nhà: 
+ Mục tiêu: Hs biết yêu cầu về nhà thực hiện.
+ Thời gian: 2’
+ Cách tiến hành: Gv nhắc học sinh:
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm lại các bài tập trên.
- Đọc trước bài “ Tam giác cân”.
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc