I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thỏi độ: - Liên hệ với thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
HS: kiến thức đó học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Tiết 39 Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày giảng: 7A, B: 01/03/2011 TIẾT 39. luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3. Thỏi độ: - Liên hệ với thực tế. II. đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: kiến thức đó học. III. PHương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi. IV. tổ chức giờ học: 1. Khởi động + Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh + Thời gian: 7’ + Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuông ở I hệ thức Py-ta-go ... 2. Hoạt động 1: Bài tập chữa nhanh + Mục tiêu: HS áp dụng định lý Pi-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông + Đồ dùng dạy học: Bảng phụ + Thời gian: 8’ + Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 - Học sinh đọc kĩ đầu bìa. ? Cách tính độ dài đường chéo AC. - Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go. - Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải. - Học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng. Bài tập 59 (SGK-T.133) Xét ADC có Thay số: Vậy AC = 60 cm 3. Hoạt động 2: Bài tập chữa kĩ + Mục tiêu: - Rèn kĩ năng vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông. + Thời gian: 20’ + Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh - Y/C HS làm bài 60 tr 133. - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài. ? Nêu cách tính BC. - Học sinh : BC = BH + HC, HC = 16 cm. ? Nêu cách tính BH - HS: Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go. - 1 học sinh lên trình bày lời giải. ? Nêu cách tính AC. - HS: Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go. 2 1 16 12 13 B C A H Bài tập 60 (SGK-T.133) GT ABC, AH BC, AB = 13 cm AH = 12 cm, HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ? Bg: -AHB có BH = 5 cm BC = 5 + 16 = 21 cm. - Xét AHC có 4. Hoạt động 3: Bài tập củng cố + Mục tiêu: Hs củng cố định lí Py-ta-go đảo. + Thời gian: 8’ + Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, êke + Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh - Y/C HS làm bài 61 tr 133. - Giáo viên treo bảng phụ hình 135 - Học sinh quan sát hình 135 ? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày. Bài tập 61 (SGK-T.133) Theo hình vẽ ta có: Vậy ABC có AB = ,BC = ,AC = 5. 5. Hướng dẫn về nhà: + Mục tiêu: Học sinh biết yêu cầu về nhà thực hiện + Thời gian: 2’ + Cách tiến hành: - Làm bài tập 62 (SGK-Trang 133) HD: Tính Vậy con cún chỉ tới được A, B, D. ******************************* Ngày soạn: 03/03/2011 Ngày giảng: 7A,B: 05/03/2011 TIẾT 40. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau. 3. Thỏi độ: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải. II. đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng, êke vuông. HS: Thước thẳng, êke vuông III. PHương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi. IV. tổ chức giờ học: 1. Khởi động + Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh khi vào bài mới + Thời gian: 3’ + Cách tiến hành: Đặt vấn đề: ? Yêu cầu học sinh nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông? => Vào bài mới 2. Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông + Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông + Đồ dùng dạy học: ê ke vuông, thước thẳng + Thời gian: 10’ + Cách tiến hành: HĐGV HĐHS ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học. (Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu) - Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình. 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. -TH 1: hai cạnh góc vuông. -TH 2: cạnh góc vuông-góc nhọn kề với nó -TH 3: cạnh huyền - góc nhọn. ?1 . H143: ABH = ACH Vì BH = HC, , AH chung . H144: EDK = FDK Vì , DK chung, . H145: MIO = NIO Vì , OI là cạnh huyền chung. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông + Mục tiêu: HS biết thêm trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông của hai tam giác vuông + Đồ dùng dạy học: ê ke vuông, thước thẳng + Thời gian: 20’ + Cách tiến hành: - BT: ABC, DEF có: BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF. - Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của học sinh. ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau. - Học sinh: AB = DE, hoặc , hoặc . - Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt. - Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh. AB = DE GT GT 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. a. Bài toán: A C B E F D GT ABC, DEF, BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF Chứng minh: . Đặt BC = EF = a AC = DF = b . ABC có:, DEF có: . ABC và DEF có AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ABC = DEF b. Định lí: (SGK-Trang 135). 4. Hoạt động 3: Củng cố. + Mục tiêu: HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào giải các bài tập + Đồ dùng dạy học: ê ke vuông, thước thẳng + Thời gian: 10’ + Cách tiến hành: - Y/C HS làm ?2 - Gọi HS đọc bài 63 - GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa. - Gọi HS đứng tại chỗ nêu giả thiết, kết luận. - GV đưa giải thiết kết luận - GV: Để chứng minh HB = HC ta cần chứng minh điều gì? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân (2') suy nghĩ. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời chứng minh. - Gọi HS khác nhận xét GV chữa bài Tương tự với ý b GV chốt lại cách chứng minh, đưa ra lời chứng minh hoàn chỉnh trên bảng phụ. ?2: ABH, ACH có AB = AC (GT) AH chung ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) H A C B 1 2 Bài tập 63 (SGK- T. 136) GT ΔABC, AB =AC AH BC (HBC) KL a) HB = HC b) Chửựng minh a) Xeựt ΔAHB () vaứ ΔAHC () ta coự: AB = AC (ΔABC caõn taùi A) AH: caùnh chung Vaọy: ΔAHB = ΔAHC (caùnh huyeàn – caùnh goực vuoõng) Suy ra: HB = HC (hai caùnh tửụng ửựng) b) Vỡ ΔAHB = ΔAHC (caõu a) Suy ra: (hai goực tửụng ửựng) 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà làm bài tập 64, 65, 66 (SGK-Trang 137).
Tài liệu đính kèm: