Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 4

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 4

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS được củng cố, hiểu kĩ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng:

 - Vẽ thành thạo một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.

 - Luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng để vẽ hình.

3. Thỏi độ:

 - Nghiờm tỳc, tớch cực, hợp tác

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. GV: - Thước thẳng, êke.

 2. HS: - Thước thẳng, êke. Học bài và làm bài tập về nhà

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9/2010
Ngày giảng: 7A+7B: 16/09/2010
Tiết 7: Luyện tập
I - Mục tiêU:
1. Kiến thức:
	- HS được củng cố, hiểu kĩ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Kĩ năng: 
	- Vẽ thành thạo một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
	- Luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng để vẽ hình.
3. Thỏi độ:
	- Nghiờm tỳc, tớch cực, hợp tác
II - đồ dùng dạy học:
	1. GV: - Thước thẳng, êke. 
	2. HS: - Thước thẳng, êke. Học bài và làm bài tập về nhà
III – phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV –tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài
+ Thời gian: 6’
+ Cách tiến hành: 
*Bước 1: Kiểm tra 
Gọi hs:
	- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
	- Vẽ cặp góc so le trong xAB và yBA có số đo đều bằng 600. Hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau không ? Vì sao? 
	*Bước 2: Đặt vấn đề:
	Gv nêu vấn đề: "chúng ta đã biết hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào, để hiểu kĩ hơn về các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, ta sẽ đi làm một số bài tập trong tiết ngày hôm nay".
2. Hoạt động 1: Luyện tập
+ Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để thực hiện các bài tập
+ Thời gian: 28’
+ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, êke.
+ Cách tiến hành:
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
-Y/C HS làm bài 27( sgk – 91 )
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
?Muốn vẽ AD / / BC ta làm như thế nào.
?.Muốn cú AD = BC ta làm như thế nào.
? Có thể xác định được mấy điểm D thoả mãn điều kiện.
Gọi HS lờn bảng vẽ 
- Y/C HS làm bài 28( sgk – 91 )
? Hóy nờu cỏch vẽ 
(GV gợi ý: Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để vẽ )
. Sau đó dùng thước để đo và rút ra được nhận xét là số đo của hai góc có cạnh tương ứng vuông góc (cùng nhọn) thì bằng nhau.
Bài tập 27 (SGK-Trang 91).
- Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với BC(vẽ 2 gúc so le trong bằng nhau )
- Trên đường thẳng a lấy điểm D sao cho AD = BC.
- Trên đường thẳng a lấy điểm D’ nằm khác phía điểm D so với A sao cho AD’ = AD.
Bài 28 ( Sgk – 91 )
* Cỏch vẽ:
- vẽ đường thẳng xx’ 
-trờn xx’ lấy điểm A bất kỡ
- dựng ờ ke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax gúc 
- trờn c lấy B bất kỡ ( B ≠ A )
Dựng ờke vẽ gúc y’BA bằng ở vị trớ so le trong với gúc xAB
-vẽ tia đối By của tia By’ ta được 
yy’ // xx’
Bài tập 29 (Sgk-Trang 92).
3. Hoạt động 2: Củng cố
+ Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức về hai đường thẳngvuông góc , song song, cách vẽ.
+ Thời gian: 8’
+ Cách tiến hành: Hãy nhắc lại:
- Khái niệm hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Cách vẽ vuông góc, song song.
GV có thể giới thiệu về hiện tượng ảo giác.
4. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
+ Mục tiêu: hs biết yêu cầu về nhà thực hiện.
+ Thời gian: 2’
+ Cách tiến hành: Gv nhắc học sinh: 
- Xem lại các bài tập đã chữa. .
- Đọc trước bài “Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song"
Ngày soạn: 15/9/2010
Ngày giảng: 7A +7B: 18/9/2010
Tiết 8. tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
	 - HS biết được tiên đề Ơclit, hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song.
2. Kĩ năng: 
	- Tính được số đo của các góc khi có hai đường thẳng song song và một cát tuyến, biết số đo của một góc thì tính được số đo của các góc còn lại.
3. Thái độ:
	- Nghiêm túc, tích cực, hợp tác, yêu thích môn học. 
II - đồ dùng dạy học:
	- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc.
	- HS: Làm bài tập, đọc trước nội dung bài học.
III- phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV - tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, đặt vấn đề khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 8’
+ Cách tiến hành: 
*Bước 1: kiểm tra:
Gọi hs nêu:
- Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, vẽ đường thẳng b qua M và b // a. 
- GV yêu cầu HS thực hiện vẽ theo các cách khác nhau sau đó đặt vấn đề vào bài mới.
*Bước 2: Đặt vấn đề:
	Gv nêu vấn đề: ‘ chúng ta đã biết hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào, đã hiểu về các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, ta sẽ đi tìm hiểu một vấn đề nữa về hai đường thẳng song song trong tiết ngày hôm nay’.
2. Hoạt động 1: Tiên đề Ơclit
 + Mục tiêu: Hs biết Tiên đề Ơclit.
+ Thời gian: 10’
+ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
+ Cách tiến hành: 
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
GV thông báo nội dung tiên đề Ơclit.
- HS tìm hiểu nội dung tiên đề sau đó vẽ hình vào vở.
GV giới thiệu mục “cú thể em chưa biết” về nha toỏn học lỗi lạc Ơ clớt
? Hai đường thẳng song song có tính chất gì.
1: Tiên đề Ơclit.
Tiên đề (SGK-Trang 92).
Cho M ab !b // a (M b).
M
b
a
3. Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song.
 + Mục tiêu: Hs biết tính chất của hai đường thẳng song song.
 + Thời gian: 15’
+ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, êke, thước đo góc.
+ Cách tiến hành: 
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- HS thực hiện trình tự các yêu cầu phần trong SGK:
+ Vẽ hai đường thẳng a và b song song.
+ Vẽ đường thẳng c cắt a và b.
+ Đo một cặp góc so le trong và nhận xét.
+ Đo một cặp đồng vị và nhận xét.
+ Đo một cặp góc trong cùng phía và nhận xét.
 ? Qua bài toỏn trờn em cú nhận xột gỡ?
? Em hóy kiểm tra xem 2 gúc trong cựng phớa cú quan hệ như thế nào.
Ba nhận xột trờn chớnh là tớnh chất của hai đường thẳng song song
? Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song.
* GV chốt lại nội dung tớnh chất
2. Tính chất của hai đường thẳng song song.
c
* Nhận xột:
 Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thỡ:
- Hai gúc so le trong bằng nhau
- Hai gúc đồng vị bằng nhau
- Hai gúc trong cựng phớa cú tổng bằng ( hay bự nhau )
*Tính chất: Nếu a// b, c cắt a và b thì:
- Các cặp góc so le trong bằng nhau.
- Các cặp góc đồng vị bằng nhau.
- Các cặp góc trong cùng phía bù nhau
4. Hoạt động 3: Củng cố
+ Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức về tiên đề ơclit và t/c của hai đường thẳng song song .
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành: 
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Y/c HS làm bài 32 (Sgk – 94 )
 (GV treo trờn bẳng phụ )
HS đứng tại chỗ làm
-HS làm bài 33 (Sgk_ 94)
Bài 32 (SGK – 94 )
a) Đỳng
b) Đỳng
c) Sai
d) Sai
Bài 33 ( Sgk – 94 )
Hai gúc so le trong bằng nhau
Hai gúc đồng vị bằng nhau
Hai gúc trong cựng phớa bự nhau
5. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
+ Mục tiêu: hs biết yêu cầu về nhà thực hiện.
+ Thời gian: 2’
+ Cách tiến hành: Gv nhắc học sinh: 
	- Học thuộc tiờn đề và học kĩ T/C của hai đường thẳng song song
	- Làm bài tập 34, 35,36 (SGK – 94 )
*****************************
a

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc