Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 9

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 9

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh nêu được định lí về tổng ba góc của một tam giác

2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

3. Thỏi độ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh

II. CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

HS: Thước thẳng, tấm bỡa, kộo

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17:
Ngày soạn : 21/10/2010
Ngày giảng : 7A, 7B: 23/10/2010
Chương ii : tam giác
TIẾT 17. TỔNG ba góc của một tam giác
i. Mục tiêu
1. Kiến thức : - Học sinh nêu được định lí về tổng ba góc của một tam giác 
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. 
3. Thỏi độ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh 
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
HS: Thước thẳng, tấm bỡa, kộo
III - Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 5’
+ Cách tiến hành:
	Đặt vấn đề: Gọi HS đọc phần mở đầu chương "Giới thiệu về nhà toán học Pi-ta-go". GV dẫn dắt vào bài theo phần mở bài. 
2. Hoạt động 1: Tỡm hiểu về tổng ba gúc của tam giỏc
+ Mục tiêu: Hs nêu được định lý về tổng ba góc của một tam giác.
+ Thời gian: 25’
+ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy 
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
và rút ra nhận xét
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn.
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- Gv cú thể hướng dẫn để HS quan sỏt cỏch gấp hỡnh
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
- Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn)
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
? Tổng bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
- Học sinh lên bảng trình bày 
- GV yờu cầu HS khỏc nhắc lại cỏch chứng minh.
- Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai gúc là tổng hai gúc, tổng số đo 3 gúc là tổng 3 gúc
1. Tổng ba góc của một tam giác 
- 2 học sinh lên bảng làm
?1
Nhận xét: 
?2
Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
 GT ABC
 KL 
Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có (2 góc so le trong) (1)
 (2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 (đpcm)
3. Hoạt động 2: Luyện tập củng cố 
+ Mục tiêu: Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. 
+ Thời gian: 13’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Y/c HS làm bài tập1 tr108
GV hướng dẫn HS :
 Tớnh gúc x trong hỡnh 47
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài 1. Hình 48
Gợi ý : tương tự hình 47
HS dưới lớp thục hiện, nhận xét
Bài 1 (SGK -T. 108)
H47: Ta cú:
H48
4. Hướng dẫn về nhà
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 1, 2, 5, 6, 7 (SGK-Trang 108). 
- Đọc trước mục 2, 3 (SGK-Trang 107).
********************************
Ngày soạn: 24/10/2010
Ngày giảng: 7B: 26/10/2010; 7A: 28/10/2010
Tiết 18: tổng ba góc của một tam giác (tiếp)
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
3. Thỏi độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo gúc.
III - Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 7’
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ:
	- Phỏt biểu định lớ về tổng 3 gúc của tam giỏc?.
	- Áp dụng tớnh:
 	Tỡm số đo x của cỏc gúc trong hỡnh vẽ sau:
2. Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giỏc vuụng
+ Mục tiêu: HS nêu được định lý áp dụng cho tam giác vuông.
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác vuông.
Tiết 18:
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hãy tính .
? Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
- Ta cú định lớ sau
2. áp dụng vào tam giác vuông. Định nghĩa: (SGK) 
 vuông tại A ()
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3.
- Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
-Hai gúc cú tổng số do bằng là hai gúc phụ nhau
- 1 HS đọc định nghĩa tr 107
Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
3. Hoạt động 2: Gúc ngoài của tam giỏc 
+ Mục tiêu: HS nhận biết góc ngoài của tam giác và mối quan hệ của góc ngoài với hai góc trong không kề với nó.
+ Thời gian: 20’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Giáo viên vẽ và thông báo đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác. 
- Học sinh chú ý làm theo.
? có vị trí như thế nào đối với của 
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào. em hóy đọc định nghĩa trong SGK tr107
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
? Rút ra nhận xét.
? Hãy so sánh với và 
 ? Rút ra kết luận.
- Quan sỏt hỡnh vẽ cho biết gúc Aby lớn hơn những gúc nào của tam giỏc ABC
- GV treo bảng phụ nội dung bài tập sau:
a) Chỉ ra cỏc tam giỏc vuụng
b) Tớnh số đo x, y của cỏc gúc
H
3. Góc ngoài của tam giác.
- kề bự với gúc C của 
Định nghĩa: (SGK) 
- Ta có + = 1800( 2 góc kề bù).
Mặt khác 
 = 
Định lí: (SGK). 
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
Bài tập
a) Tam giỏc ABC vuụng tại A
 Tam giỏc AHB vuụng tại H
Tam giỏc AHC vuụng tại H
b) 
4. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vứng cỏc định nghĩa, cỏc tớnh chất đó học
- Làm cỏc bài tập: 3,4,5 tr 108
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc