A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu bài dạy.
- Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh ; nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình.
- Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc + giáo án + TLTK.
- Học sinh : Đồ dùng học tập + giấy A4.
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
Ngày soạn : Ngày dạy : Chương I Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Tiết 1: Đ 1. Hai góc đối đỉnh A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy. - Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh ; nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình. - Bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị. - Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc + giáo án + TLTK. - Học sinh : Đồ dùng học tập + giấy A4. B. Phần thể hiện khi lên lớp *) ổn định tổ chức Sĩ số I. Kiểm tra bài cũ: 1ph -> Nội quy, đồ dùng bộ môn. II. Dạy bài mới : 4 ph ã) Giới thiệu chương trình hình học 7. ã) Giới thiệu kiến thức chương I. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS GV HSK GV HK Quan sát hình vẽ phần đóng khung đầu bài. Treo bảng phụ điền kí hiệu; ; ; ; ; ? Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của và ; và ; và . Giới thiệu : và ; có mỗi cạnh của góc này là tia đối 1 cạnh của góc kia, ta nói và là hai góc đối đỉnh. ì Còn các góc và ; và không phải là hai góc đối đỉnh. ? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ị định nghĩa. ì 2 HS nhắc lại định nghĩa – GV vẽ hình 1 và yêu cầu HS vẽ vào vở. (1) Thế nào là hai góc đối đỉnh (15ph) (SGK – 81 Trả lời: và có chung đỉnh ì Mỗi cạnh của góc này là tim đối 1 cạnh của góc kia. o x y y x *) Định nghĩa: (SGK-81) ì Ví dụ: và đối đỉnh (ta nói đối đỉnh với hoặc đối đỉnh với ) HK HSK GV GV HSG GV HSK GV GV HS HS HSG HS HK ? Quan sát hình vẽ cho biết 02 và 04 có điểm không ? vì sao ? (Dựa vào định nghĩa) ị Bài ? Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh.(2 cặp) Quay lại với hình vẽ bảng phụ, em hãy giải thích tại sao 2 góc M1 và M2 ; A và B không là hai góc đối đỉnh. x a M y b A B Cho x0y, em hãy vẽ góc đối đỉnh với x0y ? o x y y x ì Lên bảng vẽ và nêu cách vẽ + Cách vẽ : Vẽ tia 0x là tia đối của 0x Vẽ tia 0y là tia đối của 0y ? Trên hình vẽ bạn vừa vẽ còn có cặp góc đối đỉnh nào không ? (x0y và xÂ0y). ì Em hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành. ì Lên bảng vẽ, cả lớp vẽ ra nháp nhắc lại cách vẽ. ì Quan sát hai góc đối đỉnh 01 và 03 ; 02 và 04, em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các góc 01 và 03 ; 02 và 04 ? Nhìn vào hình vẽ của bạn cho biết quan hệ các góc N1, N3 ; N2, N4 ì Hãy dùng thước đo ..... vừa ước lượng ? 1 HS lên bảng đo, dưới lớp thực hành đo trên vở của mình rồi so sánh ị ? Dựa vào tính chất hai góc kề bù đã học ở lớp 6 giải thích vì sao 01 và 03 bằng nhau. (bằng suy luận) Có nhận xét gì về tổng 01+ 02 (01+ 02 = 1800 – 2 góc kề bù ) Tương tự với 02+ 03 = ? ( = 1800 vì hai góc kề bù) ? Từ đó suy ra điều gì ? (01+ 02= 02+ 03) ị 01= 03 (SGK-81) Trả lời: Theo định nghĩa hai góc 02 và 04 là hai góc đối đỉnh. N (2) Tính chất của hai góc đối đỉnh (15ph) (SGK-81) Trả lời : a, Đo 01 = 320 ; 03 = 320 ị 01= 03 b, Đo 01 = 1800 ; 04 = 1480 ị 02= 04 Dự đoán : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. *) Tính chất : (SGK-82) HS GV HS GV có đối đỉnh không ? -> chỉ vào hình vẽ phần đầu bài và lấy thêm ví dụ ... Vận dụng kiến thức vừa học làm BT1. Đưa bảng phụ BT1 – HS thảo luận nhóm và nêu cách điền. - Trả lời và điền vào chỗ trống các nhóm nhận xét, sửa sai (nếu có) ị cùng hoàn thiện vào vở. ì Phát phiếu học tập BT2 (SGK-82) các nhóm thảo luận và điền. ì Đại diện 1, 2 nhóm trả lời ị nhận xét và tự hoàn thiện bài tập. ì Yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra ... 3. áp dụng: (8ph) * Bài 1 (SGK-82) Giải a. Góc x0y và góc xÂ0y là hai góc đối đỉnh vì cạnh 0x là tia đối của cạnh 0x và cạnh 0y là tia đối của cạnh 0y b. Góc xÂ0y và góc x0y là hai góc đối đỉnh vì cạnh 0x là tia đối đỉnh của cạnh 0yÂ. * Bài 2 (SGK-82) Giải a. Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối 1 cạnh cảu góc kia được gọi là đối đỉnh. b. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh. * Củng cố : Định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh. III. Hướng dẫn học sinh học và bài ở nhà : (2ph) Nắm vững định nghĩa, tính chất, học cách suy luận. BTVN: 3, 4, 5 (SGK-83) ; 1, 2, 3 (SBT-73, 74) Chuẩn bị nội dung BT 10 (SGK-83). –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 2: Luyện tập A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy. - Học sinh được củng cố về hai góc đối đỉnh,tính chất hai góc đối đỉnh. - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. - Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. - Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập. II. Chuẩn bị: - CN : Giáo án + đồ dùng dạy học + bảng phụ. - HS : Đồ dùng học tập + chuẩn bị bài ở nhà. HSTB1 HS2 B. Phần thể hiện khhi lên lớp. * ổn định tổ chức : Sĩ số : o x y y I. Kiểm tra bài cũ (8 ph) ? Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. x * Trả lời : ì Đ/n (SGK – 81) (4 điểm) ì Vẽ hình suy luận : (2,5 điểm) ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình, bằng sauy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau ? * Trả lời : ì Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (2,5 điểm) ì Vẽ hình suy luận : (2,5 điểm) Vì 01 và 02 kề bù nên 01 + 02 = 1800 (1) Vì 03 và 02 kề bù nên 03 + 02 = 1800 (2) So sánh (1) và (2) ta có : 01 = 02 = 03 + 02 ị 01 = 03 (5 điểm) II. Dạy bài mới HS HSG HSK HS HSG HK Đọc đề bài và cho biết bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 560 ta vẽ NTN ? ì 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ vào vở ? Làm thế nào để vẽ ABC kề bù ABC Tìm cách tính ABC = ? ì Tương tự vẽ góc CÂBA kề bù ABC ị CÂBA = ? Đọc đề bài 6 và xác định yêu cầu của đề bài. ? Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta làm như thế nào ? ì 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ vào vở ? Biết số đo 01, em có thể tính được 03 không ? Vì sao ? (01 = 03 vì đối đỉnh) Bài tập 5 (SGK-82) 10ph Giải B A C C A a. dùng thước đo góc vẽ ABC = 560 b. Vẽ tia đối BC của tia BC ABC = 1800 – CBA (2 góc kề bù) ị ABC = 1800 – 560 = 1240 c. Vẽ tia BA là tia đối của tia BA. CÂBA = 1800- ABCÂ(2 góc kề bù) ị CÂBA = 1800 – 1240 = 560 Bài tập 6 (SGK-82) 11ph Giải 0 x y x y a. Vẽ x0y = 470 ì Vẽ tia đối 0x của tia 0x. ì Vẽ tia đối 0y của tia 0y ta được đường thẳng xx cắt yy tại 1 góc bằng 470 HSK HS GV GV GV HS GV ? Ta tính 04 như thế nào ? ì yêu cầu lên bảng trình bày cách tính. ì Dưới lớp nhận xét bài của bạn. Nhận xét cách giải, sửa lập luận ... Yêu cầu HS đọc bài 7 và hoạt động theo nhóm. ì Yêu cầu mỗi câu trả lời phải có căn cứ. ì Kiểm tra kết quả một vài nhóm, dưới lớp nhận xét và kiểm tra bài các nhóm còn lại. (Kết quả: Trình bày như ở bên) Cho HS làm BT8 (SGK-83) ì Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình, ..... ? Qua BT 8 em có thể rút ra nhận xét gì ? Chỉ cho HS các TH trên hình vẽ. b. Ta có 01 = 03 = 470 (2 góc đối đỉnh) Ta lại có: 01+ 04 = 1800 (2 góc kề bù) ị 04 = 1800 – 01 (1) Thay 01 = 470 vào (1) ta được: 04 = 1800 – 470 = 1330 Ta có 02 = 04 = 1330 (2 góc đối đỉnh) Vậy 02 = 04 = 1300 03 = 470 Bài tập 7 (SGK- 83) 7ph Giải z z 0 y x y x 01 = 04 (đối đỉnh) 02 = 05 (đối đỉnh) 03 = 06 (đối đỉnh) x0z = xÂ0z (đối đỉnh) y0x = yÂ0x (đối đỉnh) z0y = zÂ0z (đối đỉnh) x0x = y0y = z0z = 1800 Bài tập 8 (SGK- 83) 8ph Giải 0 y x z 0 y x x y 0 x y y x Trên hình vẽ các góc x0y và xÂ0yÂ; x0y và y0z có chung đỉnh 0 và cùng bằng 700 nhưng không phải hai góc đối đỉnh. * Củng cố : HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, cách vẽ hai góc đối đỉnh. III. Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà: (2ph) Học định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: 9,10 (SGK-83) + 4,5,6 (SBT-74). HD Bài 10: Phải gấp tờ giấy sao cho tia màu xanh trùng với tia màu đỏ khi đó ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 3: Đ 2. Hai đường thẳng vuông góc A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy. - HS giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a. - Hiểu thế nào là một đường trung trực của một đoạn thẳng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: SGK + giáo án + đồ dùng dạy học. - HS: Học và làm đủ bài tập + đồ dùng học tập. HSK B. Phần thể hiện khi lên lớp. * ổn định tổ chức : Sĩ số : A y x x y I. Kiểm tra bài cũ (5 ph) ? Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. - Vẽ góc xAy = 900. Vẽ xÂAy đối đỉnh xAy. * Trả lời: ì Định nghĩa, tính chất (SGK-81,82) (5điểm) ì Vẽ hình (4điểm) ? Thêm: Hai góc xÂAy và xAy là hai góc đối đỉnh nên xx ; yy là hai đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành một góc vuông ta nói hai đường thẳng xx và yy vuông góc với nhau. Vậy ... II. Dạy bài mới: Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc bài ... GV HS HS Cho HS làm bài (SGK-84) Trải phẳng tờ giấy đã gấp rồi dùng thước, bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó. ị Nhận xét gì ? ì Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành là 4 góc vuông. 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. (11pt) (SGK-83) GV HK HSG GV HSK HS GV HS GV HS HS GV Vẽ H4 (SGK- 84). ? Tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông thì các góc còn lại đều vuông ? ? Hãy dựa vào bài 9 (SGK- 93) nêu cách suy luận ... Cùng HS chữa và trình bày lời giải bài ? Vậy thế nào là hai đường vuông góc. ? Các góc tạo thành của hai đường thẳng vuông góc như thế nào ? ị Định nghĩa. Nhắc lại định nghĩa (SGK-84) Khi xx và yy là hai đường thẳng ^ (và cắt nhau tại 0) ta còn nói: ì Đường thẳng xx ^ với đường thẳng yy tại 0 hoặc ì Đường thẳng yy ^ với đường thẳngxx tại 0 hoặc ì Hai đường thẳng xx và yy ^ với nhau. ? Muốn vẽ hai đường thẳng ^ ta làm NTN Làm nêu cách vẽ. Hướng dẫn học sinh cách vẽ và điền ký hiệu ì Lên bảng vẽ và điền ký hiệu ^ Đọc nghiên cứu ví dụ bài , quan sát các hình vẽ. Thảo luận nhóm ị nêu cách vẽ trong các H5, H6. ì Sử dụng êke để vẽ hoặc thước đo góc. ì Đại diện hai nhóm trình bày ... Dưới lớp cùng vẽ và nêu nhận xét. Nhận xét bài vài nhóm và chốt cách vẽ. (SGK- 84). 0 y x x y Giải Ta có xÂ0y = x0y Mà x0y = 900 Nên xÂ0y = 900 Hai góc xÂ0y và x0y là hia góc kề bù nên: xÂ0y + x0y = 1800 ị xÂ0y = 1800 ... , Xét DBOC và DAOC có: OA = OB (c/m trên) = (gt) ị DAOC = OC chung (c.g.c) Do đó : CA = CB (hai cạnh tương ứng) = (hai góc tương ứng). 2, Bài 38 (SGK-124) B D A C (h.104) GT AB//CD ; AC//BD KL AB = CD AC = BD Chứng minh (h.104) Nối AD ta có: AB//BD (gt) ị = (so le trong) AC//BD (gt) ị = (so le trong) Xét DACD và DDBA có : = (c/m trên) = (c/m trên) ị DABD và DDCA AD chung (g.c.g) Từ đó suy ra : AB = DC và AC = BD. 3, Bài 40 (SGK-124) DABC(ABAC),MẻBC: MC = MB GT E,F ẻ Ax ; BE ^ Ax ; CF ^ Ax KL So sánh BF và CF Giải Vì BE ^ Ax tại A CF ^ Ax tại F ? TB ? ? HS ? Theo gt: BE ^ Ax ; CF ^ Ax nên hai tam giác BEM và CFM là hai tam giác gì ? Tam giác vuông cân Hãy tìm những yếu tố chứng tỏ hai tam giác đó bằng nhau ị đpcm. Còn cách chứng minh nào khác không ? Đọc và phân tích bài 42 Xét các yếu tố đã biết của hai tam giác AHC và BAC ? ị Giải thích vì sao không phản ánh được trường hợp (g.c.g) ? Nên 2 tam giác BEM và CFM là hai tam giác vuông có các cạnh huyền MB = MC (gt) = (đối đỉnh) Nên: DBEM = DCFM (hệ quả 2) ị BE = CF.(2 cạnh tương ứng) 4, Bài 42 (SGK-124) H B C A Giải Ta thấy không phải là góc kề với cạnh AC nên không thể áp dụng trường hợp (g.c.g) để kết luận DAHC bằng DBAC. III. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: (3 ph) Ôn kỹ 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các chú ý hệ quả. - Ôn toàn bộ lý thuyết C1, C2 (3 câu hỏi SGK-139) chuẩn bị ôn tập học kỳ I. BTVN: 41, 43, 44, 45, 36 (SGK-124, 125) Hướng dẫn bài 45: Nối BD xét các tam giác trên hình ị đpcm. (Ta có thể đếm Ô ....) Ngày soạn :15/12/2007 Ngày dạy : 7A: /12/2007 7B: /12/2007 7C: /12/2007 Tiết 30. ôn tập học kỳ i A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy. - Ôn tập một cách hệ thống các kiến thức lý thuyết của HKI về khái niệm định nghĩa, tính chất, hệ quả các hình đã học. - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, biết cách chứng minh bài tập hình học, bước đầu biết suy luận. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: Giáo án + SGK + ĐDDH. - HS: Học và làm bài tập về nhà + ĐDHT. B. Phần thể hiện khi lên lớp. * ổn định tổ chức : Sĩ số : 7A: 7B: 7C: I. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp khi ôn tập) II. Dạy bài mới : HĐ của thầy và trò Ghi bảng GV HS KH GV Cho HS ôn tập theo câu hỏi về các kiến thức đã học. Trả lời các câu hỏi 1 đến 4 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. M ã a b Nhắc lại khái niệm định lý, phát biểu định lý về hai đường thẳng song song. Cho HS ôn tập kiến thức về tam giác I. Ôn lý thuyết: (26 ph) 1, Thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. 2, Định nghĩa hai đường thẳng song song, nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? 3, Phát biểu tiên đề Ơclit, các hệ quả của tiên đề, vẽ hình minh họa. 4, Định lý là gì ? Phân biệt GT, KL của định lý. 5, Ôn một số kiến thức về tam giác. Tổng 3 góc của một D Góc ngoài của D B A C Hai tam giác bằng nhau Hình vẽ B A C B A C 1 1 1 B A C Tính chất + + = 1800 = + > > (1) DABC = DAÂBÂC (c.c.c) Nếu:AB = AÂBÂ; AC = AÂCÂ; BC = BÂC (2) DABC = DAÂBÂC (c.g.c) AB = AÂBÂ; =; BC=BÂC (3) DABC = DAÂBÂC (g.c.g) = ; AB = AÂBÂ; = HS GV KH HS ? HS ? ? G GV Lên bảng điền các tính chất của các hình ... Nêu đề bài tập : a, Vẽ hình theo trình tự sau : Vẽ DABC Qua A vẽ AH ^ BC (H ẻBC) Từ H vẽ HK ^ AC (KẻAC) Qua K vẽ đường thẳng n// BC cắt AB ở E. b, Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình ? Giải thích vì sao ? c, Chứng minh AH ^ EK d, Qua A vẽ đường thẳng m ^ AH chứng minh m // EK. Lên bảng vẽ hình câu a, Dưới lớp vẽ vào vở. Ghi gt, kl của BT Trên hình có những cặp góc nào bằng nhau ? Vì sao ? Trả lời Để chứng minh AH ^ BC ta dựa vào đâu ? => Vì sao m //EK Nhận xét, chốt cách giải. Trả lời => NX, chốt cách giải II. Bài tập : (17ph) Giải m E n K H B C A a, Vẽ DABC Vẽ AH ^ BC (H ẻ BC) Vẽ HK ^ AC (K ẻ AC) Vẽ đường thẳng n qua K n // BC ; n ầ AB = DABC ; AH ^ BC tại H (HẻBC) GT HK ^ AC tại K (Kẻ AC); KE // BC (E ẻ AB) Am ^ AH ì) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau KL ì) AH ^ EK ì) m // EK Chứng minh b, Ta có: = (2 góc đồng vị do EK// BC) = (2 góc đồng vị do EK// BC) = (2 góc đồng vị do EK// BC) = (đối đỉnh) = = 900 ị AH ^ EK c, Ta có : AH ^ BC (gt) EK // BC (gt) (Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song) d, Ta có : m ^ AH (gt) AH ^ BC(gt) ị m // EK (hệ quả) EK // BC (gt) III. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: (2 ph) Ôn toàn bộ lý thuyết hình đã học ở kỳ I. - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL. - BTVN: 47, 48, 49 (SBT- 83) + 45, 47 (SBT – 103) - Tiết sau ôn tập tiếp. Ngày soạn :15/12/2007 Ngày dạy : 7A: /12/2007 7B: /12/2007 7C: /12/2007 Tiết 31. ôn tập học kỳ i A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy. - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng. - Rèn cho học sinh tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: Giáo án + SGK + ĐDDH. - HS: Ôn tập lý thuyết + ĐDHT. B. Phần thể hiện khi lên lớp. * ổn định tổ chức : Sĩ số : 7A: 7B: 7C: I. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp khi ôn tập) II. Dạy bài mới : (41ph) HĐ của thầy và trò Ghi bảng HS HS Đọc đề bài tập 11, vẽ hình và ghi GT-KL Dưới lớp cùng vẽ hình và ghi GT-KL 1, Bài 11 (SBT – 99) DABC : = 700 B D 700 H 2 12 C A 300 GT = 300 P/giác AD (DẻBC) AH ^ BC (HẻBC) a, = ? KL b, = ? c, = ? ? ? KH ? HK ? KH ? GV GV KH ? TB Căn cứ vào GT, cho biết DABC có những yếu tố nào đã biết? Để tính ta làm như thế nào ? Trả lời Để tính ta cần xét đến những tam giác nào ? Xét DABH Ta tính , như thế nào ? ị = ? Lên bảng giải câu b, c NX bài làm của bạn? Nhận xét, sửa sai (nếu có) và chốt cách giải bài tập Cho HS chép đề bài tập : Cho DABC có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng: a, DABM = DDCM. b, AB // DC c, AM ^ BC d, Tìm đk của DABC để = 300 Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán. DAMB và DDCM có những yếu tố nào đã biết ? Có mối quan hệ gì với nhau ị chứng minh câu a ... Trả lời Giải a, DABC có : + + = 1800 (tổng 3 góc của D) ị = 1800 – (+ ) = 1800 – (700 +300) = 1800 – 1000 = 800 b, Xét DABH có : = 900 (gt) ị + = 900 ị = 900 - = 900 – 700 = 200 Ta có = - = - 200 = 200 ị = 200 Hay = 200 c, DAHD có = 900, =200 => = 900 – 200 = 700 Hoặc: = + (t/c góc ngoài của D) = + 300 = 400 + 300 = 700 2, Bài tập : DABC: AB = AC 2 D C M I B A 1 M ẻ BC : MB = MC GT D ẻ tia đối của tia MA AM = MD a, DAMB = DDCM b, AB // DC KL c, AM ^ BC d, Tìm đk của DABC để = 300 Chứng minh a, Xét DAMB và DDCM có : AM = DM (gt) BM = CM (gt) ị DAMB = DDCM(c.g.c) = (đđ) ? KH ? KH GV Từ 2 tam giác bằng nhau vừa chứng minh ị điều gì về và mà hai góc này lại nằm ở vị trí ntn? ị điều phải chứng minh. Trả lời Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều kiện gì ? = 900 Hướng dẫn học sinh làm câu d, = 300 khi nào ? = 300 khi nào ? = 300 có liên qua gì với của DABC. ị = 300 khi DABC có AB = AC, = 600. b, Từ DAMB = DDCM (câu a) ị = (2 góc tương ứng) Mà và lại nằm ở vị trí so le trong. ị AB // CD (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) c, Ta có DAMB = DAMC (c.c.c) (Vì có AB = AC (gt) ; AM chung ; MB = MC (gt)) ị = (2 góc tương ứng) Mà + = 1800 (2 góc kề bù) Suy ra: = 900 Do đó AM ^ BC d, = 300 khi = 300 (Vì = (câu b)). Mà = 300 khi = 600 (vì = 2. do = ) Vậy = 300 khi DABC có AB = AC và = 600. * Củng cố (2ph) ? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. ? Muốn chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau ta làm như thế nào ? III. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: (2 ph) Ôn kỹ lý thuyết của chương I và chương II. - Xem các bài tập đã chữa - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. Ngày soạn :15/12/2007 Ngày dạy : 7A: /12/2007 7B: /12/2007 7C: /12/2007 Tiết 32. trả bài kiểm tra học kì i (Phần hình học) A. phần chuẩn bị I.Mục tiêu: - Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh - Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì phần hình học - Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những HS được điểm yếu. - Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong kì II -Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, đáp án bài kiểm tra 2. Học sinh: Xem lại bài kiểm tra B.Phần thể hiện trên lớp I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 7A: 7B: 7C: II. Chữa bài kiểm tra HS: Lần lượt lên bảng chữa bài kiểm tra Câu 1: (1 điểm) * Trong hình cho hai tam giác PQT và RQS bằng nhau. a, RS = PT b, QT = QS c, = c, = (Mỗi câu điền đúng được 0,25 điểm) Câu 5: (3điểm) Cho tam giác ABC, gọi D là trung điểm của AB. Đường thẳng đi qua D và song song với BC cắt AC tại E, đường thẳng đi qua E và song song với AB cắt BC tại F. Chứng minh rằng: a, b, AE = EC GT DA = DB (D AB) DE // BC (E AC) (0,5đ) EF //AB (F BC) KL a, BDF = EFD b, AE = EC Chứng minh: a, Xét BDF và EFD ta có: (0,5đ) (Vì là hai góc so le trong của AB // EF) DF là cạnh chung =>BDF = EFD (g.c.g) (Vì là hai góc so le trong của DE // BC) (0,75đ) b, Xét ADE và EFC ta có: (Vì là hai góc đồng vị của AB // EF) (1) (0,25đ) (Hai góc đồng vị của AB // EF) => (2) (0,25đ) (Hai góc đồng vị của BC // DE) BDF = EFD (câu a) => DB = EF (2 cạnh tương ứng) Mà DB = DA (gt) Suy ra: DA = EF (3) (0,25đ) Từ (1), (2) và (3) suy ra: ADE = EFC ( g.c.g) (0,25đ) Suy ra: AE = EC ( 2 cạnh tương ứng). (0,25đ) Lưu ý: HS có cách giải khác (đúng) cho điểm tương đương *) Nhận xét của giáo viên: - Đa số HS làm đúng câu trắc nghiệm, bên cạnh đó vẫn còn có một số HS xác định các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau chưa chính xác. - Câu 5 còn có một số HS không ghi giả thiết, kết luận của bài toán, câu a đa số HS làm được, xong bên cạnh đó còn có một số HS xác định vị rí các góc so le trong chưa chính xác. Câu b đa số học sinh không làm được, mỗi lớp chỉ có một đến hai học sinh làm đúng, một số học sinh nghộ nhận trong việc xác định hai góc đồng vị để chứng minh hai tam giác bằng nhau. III. Hướng dẫn về nhà: - Xem kĩ lại đáp án bài kiểm tra - Ôn tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Tài liệu đính kèm: