Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 16: Kiểm tra 45 phút

Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 16: Kiểm tra 45 phút

I. Xác định mục tiêu:

 Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo.

II. Lựa chọn chuẩn cần đánh giá:

1. Kiến thức:

 - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.

 - Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.

 - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.

 - Biết tiên đề Ơ-clit.

 - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song.

 - Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí.

2. Kĩ năng:

 - Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng đã cho.

 - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.

 - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.

 - Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó (hai cách).

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 16: Kiểm tra 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 09 Ngày soạn: 06 – 10 – 2010 
Tiết :16 Ngày dạy : 09 – 10 – 2010 
Kiểm tra 45 phút
I. Xác định mục tiêu:
	Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo.
II. Lựa chọn chuẩn cần đánh giá:
1. Kiến thức:
 - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.
 - Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
 - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
 - Biết tiên đề Ơ-clit.
 - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song.
 - Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí.
2. Kĩ năng:
 - Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng đã cho.
 - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
 - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
 - Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó (hai cách).
III. Thiết lập ma trận hai chiều:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chương I lớp 7: Số hữu tỉ. Số thực.
Mức độ
Chuẩn
Hiểu
Biết
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Tên
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1. Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc.
KT:
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.
- Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
1
1
3
2,5
KN:
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng dã cho.
1
0,5
1
1
2. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
KN: 
Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
1
1
1
1
3. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
KT:
- Biết tiên đề Ơ-clit.
- Biết các tính chất của hai đường thẳng song song.
2
0,5
3
3,5
KN:
- Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó (hai cách).
1
3
4. Khái niệm định lí. Chứng minh một định lí.
KT:
Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí.
1
3
1
3
Tổng số
2
1,5
3
1,5
3
7
8
10
IV. Thiết kế câu hỏi theo ma trận:
Đề kiểm tra chương I lớp 7
Thời gian: 1 tiết.
Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1(1đ): Điền chữ ”Đ” vào câu mà em cho là đúng và chữ “S” vào câu mà em cho là sai.
CÂU HỎI
ĐÚNG
SAI
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
Câu 2 (0,5đ): Cho xx’yy’ tại điểm O. Khi đó bằng bao nhiêu?
A) 	 	B) 	C) 	D) .
A
B
b
a
c
4
2
1
2
3
3
1
4
.
.
Câu 3 (1đ) Cho hình vẽ sau:
1. Cặp góc nào là cặp góc so le trong?
A) 1 và 3 	B) 2 và 3	
C) 4 và 4 	D) 3 và 1
2. Cặp góc nào là cặp góc đồng vị?
A) 1 và 3 	B) 2 và 3	
C) 4 và 4 	D) 3 và 1
a
b
c
Câu 4 (0,25đ) Cho c^a và c^b. Khi đó ta suy ra được điều gì?
A) a//b	B) a//c	
C) ab	D) b//c
a
b
c
Câu 5 (0,25đ) Cho a//b và c^a. Khi đó ta suy ra được điều gì?
A) b//c	B) bc	
C) c//a	D) ab	
B. Tự luận. (7đ)
Câu 1 (1đ) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB có độ dài là 6cm.
Câu 2 (3đ) Cho hình vẽ sau biết a///b và 4 = 400
Tính 1.
So sánh 1 và 4.
Tính 2.
Câu 3 (3đ) Nêu, vẽ hình minh hoạ và viết GT, KL của định lí nói về ba đường thẳng song song?
V. Xây dựng đáp án – biểu điểm:
A. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
A
B
C
D
1
2
Đáp án
Đ
S
Đ
S
D
A
C
A
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
B. Tự luận:
Câu 1: 
- Vẽ hình đúng. 	(0,5) 	
- Kí hiệu đúng, đủ.	(0,5)
Câu 2:
a) Vì a//b và 4 và 1 là hai góc so le trong nên 4 = 1 = 400. 	(1đ)
b) Vì a//b và 1 và 4 là hai góc đồng vị nên 1 = 4.	(1đ)
c) (Tính được 2 = 1400 và giải thích được lý do)	(1đ)
Câu 3:
a
b
c
Định lí: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.	(1đ)
Hình minh họa: (1đ)	
GT 	a//c, b//c
	(1đ)
KL	a//b//c
VI. Phân tích, xử lý kết quả:
Loại
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
7A2
Tổng

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 tai ve.doc