Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 68, 69

Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 68, 69

A. Phần chuẩn bị

(I) Yêu cầu bài dạy.

Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.

(II) Chuẩn bị.

Giáo viên: SGK, SGV, Bảng phụ (H60, 61).

Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.

B. Phần thể hiện khi lên lớp.

*) ổn định tổ chức: Sĩ số 7D ./40

(I) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi ôn tập)

(II) Dạy bài mới.

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 68, 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/5/2008
Ngày dạy : 14/5/2008
 Tiết 68. Ôn tập cuối năm
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
(II) Chuẩn bị. 	
Giáo viên: SGK, SGV, Bảng phụ (H60, 61).
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học. 
B. Phần thể hiện khi lên lớp. 
*) ổn định tổ chức: Sĩ số 7D ....../40
(I) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi ôn tập)
(II) Dạy bài mới. 
GV
Hoạt động của thầy và trò
cho học sinh ôn lại các dạng bài tập về đường thẳng song song. 
Ghi bảng
(I) Ôn tập về đường thẳng song song.
1, Bài 2. (SGK-91).
HS
 ?
HS
 ?
HK
 ?
HK
HS
 ?
HTB
HK
GV
 ?
HK
 ?
HS
GV
Đọc nghiên cưú nội dung bài tập 2(SGK - 91)
Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì?
Hãy vẽ hình ghi giả thiết và kết luận của bài.
một học sinh lên bảng vẽ hình
Để chứng minh a // b ta phải chứng minh điều gì?
Để tính = ? ta làm như thế nào?
Hai góc và là 2 góc 
quan hệ như thế nào ?
Suy ra cách tính ?
Nghiên cứu bài tập 3 (SGK- 91)
Bài toán cho biết gì yêu cầu gì?
Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán?
Để tính = ? ta làm như thế nào?
Vẽ tia 0t // a nhằm mục đích gì?
0t // a suy ra điều gì?
Hai góc và là 2 góc gì? vì sao?
Tính ô2= ?
 quan hệ với ô1 và ô2 như thế nào?
Thay số vào tính =?
Hướng dẫn học sinh ôn tập vềquan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác?
 a, b là hai đường thẳng 
M
N
Q
P
a
b
500
 MN ^ a tại M
GT MN ^ b tại N
 PQ ∩ a = 
 PQ ∩ b = 
 = 500 
KL a. a // b 
 b. = ?
Chứng minh
ị a // b (quan hệ giữa
 tính ^ và tính //)
a, Ta có MN ^ a (gt) 
 MN ^ b (gt) 
b, Ta có a // b (câu a) 
ị + = 1800(2 góc trong cùng phía) 
Hay 500 + = 1800 
 ị + 1800- 500= 1300 
Vậy = 1300
2, Bài 3. (SGK-91).
C
O
D
a
t
b
1320
440
2
1
 a // b 
GT = 440 
 = 1320 
KL = ? 
 Giải 
Từ O vẽ Ot // a mà a // b ị Ot // b
Vì a // Ot ị = = 440 (So le trong) 
Vì b // Ot ị + = 1800 (2 góc trong cùng phía)
Hay + 1320 = 1800 
ị = 1800 - 1320= 480
= + = 440+ 480 = 920 
Vậy = 920
(II) Ôn tập về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác.
HS
 ?
GV
HK
 ?
HK
 ?
HK
 ?
GV
HS
HTB
HS
HK
 ?
Học sinh đọc nội dung bài tập 5 (SGK = 92)
Bài tập 5 yêu cầu chúng ta làm gì?
Cho biết số đo = ?
Góc ACB là góc gì của tam giác CDB ?
Vậy = ? suy ra x = ?
Do AB // CD nên suy ra điêù gì? Vì sao ?
Δ ABC cân nên x = ? căn cứ ?
Tính x ?
Vậy x = ?
Hướng dẫn học sinh ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác?
Làm bài tập 4 (SGK - 92)
Vẽ hình - Ghi giả thiết và kết luận của bài toán ?
Lên bảng thực hiện ?
Hãy chứng minh CE = 0D
Hai tam giác CED và 0DC có bằng nhau không ? Vì sao ?
Bài tập 5a, c (SGK-92).
A
B
C
D
 Giải 
a, Ta có = 450
(t/c Δ vuông cân) 
Mặt khác là góc 
ngoài tại đỉnh C
của tam giác cân CDB
(do BC = CD) nên = 2x Hay 450 = 2x
ị x = 450: 2 = 22030Â 
A
B
C
D
M
670
c, Do AB // CD nên 
= 
(2 góc đồng vị) 
Lại có Δ ABC 
cân tại B nên x = = 1800 – 2 
Hay x = 1800 – 2. 670
 = 1800 - 1340
 = 460
Vậy x = 460.
1
2
1
2
B
E
O
D
A
C
x
III. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
Bài 4 (sgk-92).
 = 900
GT AẻOx, BẻOy
 DO = DA, 
 CD ^OA
 EO = EB, CE ^OB
 a, CE = OD
 b, CE ^CD
KL c, CA = CB
 d, CA // DE
 e, A, C, B thẳng hàng 
Chứng minh
a, Xét ΔCED và ΔODE có : 
 = (so le trong do EC//Ox)
 ED: cạnh chung
 = (so le trong do CD//Oy)
HK
HTB
 ?
HK
HTB
 ?
 ?
HK
GV
Lên bảng chứng minh.
ΔCED = ΔODE ta suy ra điều gì?
Vậy CE và CD như thế nào với nhau ?
Hai ΔCDA và ΔDCE có những yếu tố nào bằng nhau ?
Hãy chứng minh hai ΔCDA và ΔDCE bằng nhau?
Từ đó suy ra điêù gì về CA, CB, DE ?
Hãy chứng minh CA // DE?
Lên bảng thực hiện .
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Chốt cách giải?
Do đó ΔCED = ΔODE (c.g.c)
ị CE = OD (2 cạnh tương ứng) 
b, Vì ΔCED = ΔODE (câu a)
ị = = 900 (2 góc tương ứng) 
Vậy CE ^ CD.
c, ΔCDA và ΔDCE có 
CD: cạnh chung
= = 900 ị ΔCDA = ΔDCE 
DA = DE (= DO) (c.g.c)
ị CA = DE (2 cạnh tương ứng) (1) 
c/m tương tự ta có CB = DE (2) 
Từ (1) và (2) suy ra CA = CB = DE.
d, Δ CDA = ΔDCE (c/m trên) 
nên = (2 góc tương ứng). 
Mà , là 2 góc so le trong của CA và DE
Suy ra CA//DE
e, Ta có CA//DE (câu d) 
c/m tương tự ta cũng có CB//DE
Suy ra A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)
(III).Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà 
- Ôn lại nội dung lí thuyết.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn lí thuyết về các đường đồng quy trong tam giác, về một số dạng tam giác đặc biệt. 
- BTVN: 6 đ 9 (SGK 92).
–––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn :11/5/2008
Ngày dạy : 14/5/2008.
 Tiết 69. Ôn tập cuối năm
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
Ôn tập hệ thống các kiến thức chủ yếu về đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
(II) Chuẩn bị. 	
Giáo viên: SGK, SGV, Bảng phụ (đề một số bài tập).
Học sinh: Ôn tập. 
B. Phần thể hiện khi lên lớp. 
*) ổn định tổ chức: Sĩ số 7D....../40
(I) Kiểm tra bài cũ (Kết hợpkhi ôn tập)
(II) Dạy bài mới. 
HS
HS
?
HTB
HK
 ?
 ?
HTB
 ?
Hoạt động của thầy và trò
Dựa vào bảng ôn tập (SGK - 90) yêu cầu học sinh nhác lại các đường chủ yếu trong tam giác?
Vẽ hình minh họa và nêu tính chất các đường này ?
Nếu G là trọng tâm của tam giác thì điểm G có tính chất gì 
 GA = ? AD ; 
GE = ? BE
I là giao điểm 3 đường phân giác thì I có tính chất gì ?
I còn gọi là gì? (tâm đường tròn nội tiếp tam giác)
Thế nào là đường trung trực của tam giác ?
Ba đường trung trực của tamgiác có tính chất gì ?
Giao điểm ba đường trung trực có gì đặc biệt ?
Ghi bảng
(I) Ôn tập về các đường đồng quy trong Δ. 
Bảng hệ thống về các đường đồng quy trong Δ. 
A
D
I
B
C
E
F
Đường trung tuyến
G là đường trọng tâm của tam giác 
GA= AD GE =BE
Đường phân giác
A
K
II
B
C
M
N
I
IK = IM = IN
I cách đều ba cạnh của tam giác
A
D
II
B
C
E
F
O
Đường trung trực
OA = OB = OC 
 O cách đều 3 đỉnh của Δ
A
I
I
B
C
K
D
H
Đường cao
H là trực tâm của tam giác.
HS
HS
 ?
HS
HK
HK
 ?
HTB
 ?
 ?
HK
 HS
HK
 ? 
HS
Học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, vuông cân.
Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 6 (SGK - 92)
Bài tập cho biết gì ? yêu cầu gì ?
Hãy vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
Để tính = ? ; = ? 
ta phải căn cứ vào điều gì ?
là góc gì của Δ DBC ?
suy ra điều gì ?
Vậy = ?
và có quan hệ gì ?
Tính = ?
 = ?
Tính số đo các góc của tam giác DEC.
Từ đó suy ra số đo = ?
Hãy xét quan hệ giữa các góc của Δ CDE suy ra quan hệ giữa các cạnh DE, DC, EC ?
Vậy cạnh nào lớn nhất?
Đọc nghiên cứu nội dung bài 8 (SGK - 92)
(II) Ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt. 
1. Tam giác cân 
2. Tam giác đều 
3. Tam giác vuông 
(III) Luyện tập. 
E
D
B
880
310
A
C
1. Bài tập 6 (sgk-92). 
 ΔADC: DA = DC
GT = 310 
 = 880 
 CE // BD
KL a, = ? ; = ? 
 b, Δ CDE có cạnh nào lớn nhất ? 
 Vì sao ? 
Chứng minh
a, ta có là góc ngoài của Δ DBC
nên = + (t/c góc ngoài của Δ) 
ị = - 
 = 880 – 310 = 570
Lại có = (so le trong của BD// CE)
mà = 570 nên = 570
.) Vì là góc ngoài của tam giác cân ADC nên = 2 = 2.310 = 620
.) Δ DCE có + + = 1800(đlí ...)
ị = 1800 - (+ )
 = 1800- (570 + 620)
 = 610
b, Δ CDE có : 
< < (570< 610< 620) 
ị DE < DC < EC (quan hệ góc và cạnh đối diện ...) 
Vậy Δ CDE có EC là cạnh lớn nhất. 
(2) Bài 8 (sgk-92) 
HK
HS
GV
HK
HTB
HK
 ?
HK
 ?
HK
Lên bảng vễ hình ghi giả thiết của bài toán?
Cả lớp vẽ vào vở?
Giáo viên kiểm tra một số bài của học sinh.
Hãy nêu hướng chứng minh để ΔABE = ΔHBE ?
Từ 2 tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì về các cặp cạnh tương ứng ?
Tìm cách chứng minh BE là đường trung trực của AH?
Do EA = EH và BA = BH (c/m trên) nên E,B có thuộc trung trực của EH không ?
Hãy chứng minh :
ΔABEK = ΔHEC ? rồi suy ra 
EK = EC ?
Để chứng minh AE < EC ta phải làm gì ?
Vì sao AE < EK ? Suy ra điều phải chứng minh.
 ΔABC : = 900
K
E
H
A
B
C
2d
1d
 = 
gt BE ∩ AC = 
 EH ^ BC (HẻBC) 
 AB ∩ HE = 
 a, ΔABE = ΔHBE 
 b, BE là đường 
kl trung trực của AH
 c, EK= EC
 d, AE < EC
Chứng minh
a, Xét ΔABE và ΔHBE có: 
= = 900 
BE: Cạnh chung ị ΔABE = ΔHBE 
= (gt) (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra EA = EH, BA = BH (các cặp cạnh tương ứng) 
b, Vì EA = EH và BA = BH (c/m trên)
nên E, B thuộc đường trung trực của AH tức là BE là đường trung trực của AH (T/c đường trung trực) 
c, ΔAEK và ΔHEC có : 
= = 900 
AE = HE (c/m trên) ị ΔABEK = ΔHEC 
= (cạnh - góc - cạnh)
ị EK = EC (hai cạnh tương ứng) 
d, Tam giác AEK vuông tại A
nên AE < EK (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) 
Mà EK = EC (c/m trên) 
nên AE < EC. 
(III).Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà 
- Ôn tập toàn bộ lí thuyết trong chương trình toán 7.
- Làm lại các BT ôn tập các chương và ôn tập cuối năm ở SGK và SBT.
- Xem lại các bài tập đã chữa. 
- Bổ sung các kiến thức còn hổng trong năm học.
- Bài tập hè: làm toàn bộ các bài ôn tập chương trong BTNC&CCĐ toán 7.
–––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 7.TIᆪT 68,69.doc