Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Mộc Bắc

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Mộc Bắc

I. Mục tiêu:

 HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

 Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.

 Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn thực tế đơn giản.

II.Chuẩn bị :

 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án

 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

III. Phương pháp:

 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tư duy của HS.

 Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

 

doc 53 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Mộc Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2010
Ngày dạy: 22/10/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 23/10/2010. Lớp 7A
Tiết 17 Chương II: TAM GIÁC
§1.TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.
Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn thực tế đơn giản.
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tư duy của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
 Cho một học sinh lên bảng vẽ mỗi em một tam giác bất kì 
 Cho hai học sinh lên bảng dùng thước đo các góc của hai tam giác vừa vẽ 
 Nêu nhận xét về tổng ba góc trong một tam giác 
 Giáo viên giới thiệu bài mới 
 C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác.
GV cho HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm vẽ một tam giác và đo số đo của mỗi góc. Tính tổng số đo của ba góc đó. Và rút ra nhận xét.
GV gọi HS phát biểu định lí và ghi giả thiết, kết luận của định lí.
GV hướng dẫn HS chứng minh bằng cách kẻ xy qua A và xy//BC.
GV yêu cầu HS về xem thêm SGK phần chứng minh định lí.
HS thảo luận và trình bày.
 = 600
 = 700
 = 500
Vậy + + = 1800
Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
I) Tổng ba góc của một tam giác:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT
DABC
KL
+ + = 1800
Chứng minh (SGK/106)
Hoạt động 2: Củng cố.
Bài 1 SGK/107:
Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49.
Bài 1 SGK/107:
1) Hình 47:
2) Hình 48:
3) Hình 49:
Bài 1 SGK/107:
1) Hình 47:
Ta có: + + = 1800 (Tổng 3 góc của DABC)
=> 900 + 550 + = 1800
=> = 950
2) Hình 48:
Ta có: + + = 1800 (Tổng 3 góc của DGHI)
=> 300 + x + 400 = 1800
=> x = 1100
3) Hình 49:
Ta có: (Tổng 3 góc của DMNP)
=> x + 500 + x = 1800
=> 2x = 1300=> x = 130 : 2
=> x = 650
Bài 2 SGK/108:
Cho tam giác ABC có = 800, = 300.
Tia phân giác của cắt BC ở D. Tính ,.
GV cho HS nhắc lại định lí và cách tính góc còn lại của một tam giác.
D.Củng cố: Trong giờ
Bài 2 SGK/108:
1) Tính:
2)Tính:
Bài 2 SGK/108:
a) Ta có: = 1800 (Tổng 3 góc của ABC)
=> + 800 + 300 = 1800
=> = 700
Tia AD là tia p/gcủa
=> = : 2 =350
Xét DACD có:
(Tổng 3 góc của DACD)
=> 350 + + 300 = 1800
=> = 1150 
 b)Xét DADB có:
=> + 800 + 350 = 1800
=> = 650
 E. Hướng dẫn về nhà(4’)
Học bài, làm bài 2 SGK/108. Chuẩn bị hai phần còn lại.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày dạy: 26/10/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 26/10/2010. Lớp 7A
Tiết 18 §1.TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngồi của tam giác.
Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
 1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL.
	2) Cho DABC có = 900, = 300. Tính . Nhận xét về quan hệ giữa và 
 C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông.(15’)
GV dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vuông. Sau đó cho HS trả lời. Trong D vuông hai góc như thế nào?
-> Định lí.
GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận.
Củng cố:
Bài 4 SGK/108:
Tháp Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (H53). Tính số đo của trên hình vẽ.
GV gọi HS nhắc lại và nêu cách tính .
-Trong D vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Bài 4 SGK/108:
Ta có: DABC vuông tại C.
=> = 900 (hai góc nhọn phụ nhau)
=> + 50 = 900 
=> = 850 
I) Áp dụng vào tam giác vuông:
1. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
2. Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác. (18 phút)
GV gọi HS vẽ DABC , vẽ góc kề bù với . Sau đó GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C.
-> Góc ngoài của tam giác.
GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh:
1) Góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó?
2) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó?
Củng cố: Bài 1 (H50, 51)
GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm.
?4:
Tổng ba góc của DABC bằng 1800 nên:
 + + = 1800 
góc Acx là góc ngồi của DABC nên:
 = 1800 – 
=> Rút ra nhận xét.
Bài 1:
H50: Ta có:
 = + (góc ngồi tại D của DEDK)
=> = 1000 
Ta có: + = 1800 (góc ngồi tại K)
=> = 1800 
III) Góc ngoài của tam giác:
1) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
2) ĐLí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
D: Củng cố tồn bài.(4 p)
-Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác.
-Hai góc nhọn của tam giác vuông.
-Góc ngồi của tam giác.
 E . Hướng dẫn về nhà: (2p)
Học bài, làm bài 1 H.51; Bài 5 SGK/108.
Chuẩn bị bài luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 24/10/2010
Ngày dạy: 29/10/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 30/10/2010. Lớp 7A
Tiết 19:LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngồi của tam giác.
Biết áp dụng các định lí trên vào bài tốn.
Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đốn, tính tốn.
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
 1) Định nghĩa góc ngồi của tam giác? 
 Định lí nói lên tính chất góc ngồi của tam giác.
 2) Sữa bai 6 hình 58 SGK/109. 
 C . Bài mới : (33hút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 6 SGK/109:
Hình 55:
Tính = ?
Ta có: DAHI vuông tại H
=> + = 900 (hai góc nhọn trong D vuông)
=> = 500 
mà = = 500 (đđ)
DIBK vuông tại K
=> + = 900 
=> = 400 
=> x = 400 
Hình 56:
Tính = ?
Ta có: DAEC vuông tại E
=> = 900 => = 650
DABD vuông tại D
=> + = 900 => = 250
=> x = 250 
Hình 57:
Tính = ?
Ta có: DMPN vuông tại M
=> + = 900 (1)
DIMP vuông tại I
=> + = 900 (1)
(1),(2) => = = 600
=> x = 600
Bài 7 SGK/109:
a) Các cặp góc phụ nhau:
và ; và ; và ;
 và 
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
 = ; = 
Bài 8 SGK/109:
Bài 8 SGK/109:
CM: Ax//BC
Ta có: = +(góc ngồi tại A của DABC)
=> = 800
mà = : 2= 400 (Ax: phân giác )
Vậy: = . Mà hai góc này ở vị trí sole trong
=> Ax//BC.
Bài 9 SGK/109:
Bài 9 SGK/109:
Tính =? (=320)
Ta có DCBA vuông tại A
=> + =900 (1)
DCOD vuông tại D
=> + = 900 (2)
mà = (đđ) (3)
Từ (1),(2),(3) => = =320
Hoạt động 2: Củng cố.(4 p)
GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngồi của tam giác.
 D. Hướng dẫn về nhà(2 p)
Ôn lại lí thuyết, xem lại BT.
Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 27/10/2010
Ngày dạy: 02/11/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 02/11/2010. Lớp 7A
Tiết 20 :§2.HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Rèn luyện các khả năng phán đốn, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
Cho hai học sinh lên bảng vẽ hai tam giác bất kì 
Vậy khi nào thì hai tam giác có thể bằng nhau được 
 C . Bài mới : (35phút)
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa. (8 phút)
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1.
Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh và số đo các góc của DABC và DA’B’C’. Sau đó so sánh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’; và’; và’; và’.
-> GV giới thiệu hai tam giác như thế gọi là hai tam giác bằng nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng.
=> HS rút ra định nghĩa.
HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
I) Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA’B’C’
Hoạt động 2: I) Kí hiệu: (4 phút)
GV giới thiệu quy ước viết tương ứng của các đỉnh của hai tam giác.
Củng cố: làm ?2
?2
a) DABC = DMNP
b) M tương ứng với A
 tương ứng với 
MP tương ứng với AC
c) DACB = DMNP
AC = MP
 = 
I) Kí hiệu:
DABC = DA’B’C’
?3. Cho DABC = DDEF.
Tìm số đo góc D và độ dài BC.
?3 Giải:
 Ta có: ++ = 1800 (Tổng ba góc của DABC)
	 = 600
Mà: DABC = DDEF(gt)
=> = (hai góc tương ứng)
=> = 600
DABC = DDEF (gt)
=> BC = EF = 3 (đơn vị đo)
Hoạt động 3: Củng cố. (23phút)
GV gọi HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cách kí hiệu và làm bài 10 SGK/111.
Hình 63:
Hình 64:
Bài 10:
Hình 63:
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
DABC = DINM
Hình 64:
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy DQHR = DRPQ
D . Hướng dẫn về nhà: (4’)
Học bài làm 11,12 SGK/112.
Chuẩn bị bài luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 30/10/2010
Ngày dạy: 05/11/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 06/11/2010. Lớp 7A
Tiết 21:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập ...  phải sử dụng các trường hợp nào trong các trường hợp đã học để chứng minh điều này ?
cĩ thể làm theo mấy cách ?
H/s trình bầy cách hai
Cách 2:
Xét D AHB và D AHC có:
 = = 900 (gt)
AB = AC (gt)
 = (D ABC cân tại A)
Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – góc nhọn)
Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau?
?2
Cách 1:
Xét D AHB và D AHC có:
 = = 900 (gt)
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
E . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 Bài tập 63, 64 SGK/136.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 09/02/2011
Ngày dạy: 15/02/2011. Lớp 7B
Ngày dạy: 17/02/2011. Lớp 7A
	Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
II. Chuẩm bị:
 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập 
III. Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (1phút)
 B . Kiểm tra : 15phút 
 Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ Ah vuơng gĩc với BC (H Î BC ).
 Chứng minh rằng : a) HB = HC 
 b) BAH = CAH 
GT
D ABC :AB =AC, 
AH ^ BC 
KL
 a) HB = HC b) BAH = CAH
Bài làm :
 Xét hai tam giác vuơng : D AHB và D AHC cĩ 
 AH cạnh chung 
 AB = AC 
 Do đĩ D AHB = D AHC (ch-cgv)
 Suy ra : HB = HC (hai cạnh tương ứng)
 BAH = CAH 
 C . Bài mới : (25 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 65 SGK/137:
Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời.
Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào?
D ABH và D ACK có những yếu tố nào bằng nhau?
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Muốn chứng minh AI là phân giác của ta phải chứng minh điều gì?
Ta xét hai tam giác nào?
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Bài 66 SGK/137:
Học sinh nêu rõ bằng nhau theo trường hợp nào?
Bài 65 SGK/137:
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Một học sinh lên bảng lập sơ đồ phân tích đi lên.
Học sinh trình bày lời giải.
( = )
Học sinh trình bày lời giải.
Học sinh đứng tại chỗ nêu 
hai tam giác bằng nhau.
Bài 65 SGK/137:
a/ Xét D ABH và ACK có:
AB = AC (gt)
: chung
 = = 900
Vậy D ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ AH = AK (cạnh tương ứng)
b/ Xét D AIK và D AIH có:
 = = 900
AI: cạnh chung
AH = AK (gt)
Vậy DAIH = D AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Þ = (góc tương ứng)
Þ AI là phân giác của 
Bài 66 SGK/137:
DADF = D AEK (ch-gn)
 DMDB = D MEC (ch-cgv)
DAMB = D AMC (hai cgv)
D. Củng cố: (Trong giờ)
E . Hướng dẫn về nhà:(4 phút)
 Làm bài tập trong SBT
 Chuẩn bị mỗi tổ: 
 3 cọc tiêu dài khoảng 1m2 .
 1 giác kế .
 1 sợi dây dài 10 m .
 1 thước đo dài 1m .
 Chia sẵn lớp ra làm bốn tổ phân cơng nhau mang đồ ra ngồi sân thể dục
 Giờ sau thực hành ngồi trời (2 tiết)
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 09/02/2011
Ngày dạy: 16/02/2011. Lớp 7B
Ngày dạy: 19/02/2011. Lớp 7A
Ngày dạy: 21/02/2011. Lớp 7B
Ngày dạy: 21/02/2011. Lớp 7A
Tiết 42 + 43: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có một điểm nhìn thấy mà không đến được.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn các thao tác tư duy.Thái độ tích cực học tập và áp dụng toán học vào thực tế.
II. Chuẩm bị:
 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập 
III. Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (2phút)
 B . Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh : (3phút)
 Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ đã phân về từ tuần trước 
 Chia nhĩm và phân cơng khu vực làm việc của các nhĩm
 C . Thực hành ngồi trời : 
Tổ chức: (10 phút)
Giáo viên phân công công việc cho mỗi nhóm.
Nêu các bước tiến hành.
Yêu cầu của mỗi bước.
Thực hành: (40 phút)
Giáo viên đã đo trực tiếp khoảng cách AB để kiểm tra kết quả đo đạc của học sinh.
Mỗi tổ báo cáo kết quả thực hành theo mẫu sau:
Tên học sinh
Điểm chuẩn bị dụng cụ
Điểm ý thức kỷ luật
Điểm kết quả thực hành
Tổng số điểm
(4 điểm)
(3 điểm)
(3 điểm)
(10 điểm)
Tổng kết: (30 phút)
Giáo viên nhận xét tiết thực hành.
Giáo viên chấm điểm, lấy vào hệ số 1.
Học sinh dọn đồ dùng, làm vệ sinh.
Dặn dò: (5 phút)
Học bài, trả lời 6 câu hỏi ôn tập chương II sách giáo khoa/139.
Ngày soạn: 16/02/2011
Ngày dạy: 22/02/2011. Lớp 7B
Ngày dạy: 26/02/2011. Lớp 7A
Tiết 44: ÔN CHƯƠNG II (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
Kĩ năng: Vận dụng vào các bài tốn về vẽ hình, đo đạc, tính tốn, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn các thao tác tư duy.
II. Chuẩn bị:
 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồø dùng học tập 
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)
 Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
 Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông)
 C . Bài mới : (35phút)
Câu 1: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngồi của tam giác.
Câu 2: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Câu 3: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Giáo viên treo bảng có 3 cặp tam giác thường và 4 cặp tam giác vuông.
Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và chỉ rõ trường hợp nào?
HS làm theo yêu cầu.
Học sinh ký hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp.
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
 SGK
Hoạt động 2:
GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác.
Định lý góc ngồi của tam giác.
Hoạt động nhóm bài 67. Sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Các khẳng định này đước suy ra từ định lí nào ? 
Học sinh phát biểu định lý
Bài 67/140:
1> Đ 4> S
2> Đ 5> Đ
3> S 6> S
a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 góc của một tam giác.
c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”,
d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.
2.Tổng ba góc của một tam giác:
 Tam giác ABC có tổng số đo các góc bằng 1800 
 Góc ngồi của tam giác bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó
Bài 67/140:
1> Đ 4> S
2> Đ 5> Đ
3> S 6> S
a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 góc của một tam giác.
c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”,
d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”. 
Hoạt động 3:
Giáo viên treo bảng “tam giác và các dạng tam giác đặc biệt”.
GV yêu cầu học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
GV yêu cầu học sinh nêu tính chất của mỗi tam giác.
Giáo viên phát vấn, học sinh trả lời và lập sơ đồ phân tích đi lên:
Học sinh tự trình bày lời giải.
Học sinh tự làm.
Do câu d/ có nhiều cách giải. Do đó tùy theo sự phán đốn của học sinh mà giáo viên dẫn dắt học sinh đến lời giải.
giác gì?
Học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
HS nêu tính chất.
3. Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt:
Bài 70/141:
 a) Ta có: 
 =1800 -,=1800-
 = (D ABC cân tại A)
 Þ = 
Xét D ABM và D ACN có
AB = AC (D ABC cân tại A)
 = (cmt)
BM = CN (gt)
Vậy D AMB=D ANC (c-g-c)
 Þ AM = AN
 b) Xét D ABH và D ACK có:
 = = 900
AB = AC (gt)
=(DABM=DACN)
Vậy DABH=DACK (ch – gïn)
 Þ 
 d) Xét D BHM và D CKN có
BM = CN (gt)
 = (D ABM = D ACN)
 = = 900
Vậy D BHM = D CKN (ch – gïn)
 Þ = 
 Þ = 
 Þ D OBC cân tại O
E . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 Oân tập lại tồn bộ lí thuyết , làm lại các dạng baì tập đã chữa 
 Chuẩn bị ơn tập tiết 2.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 23/02/2011
Ngày dạy: 01/03/2011. Lớp 7B
Ngày dạy: 01/03/2011. Lớp 7A
Tiết 45: ÔN CHƯƠNG II (tiết 2)
- Kiến thức: Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
Kĩ năng: Vận dụng vào các bài tốn về vẽ hình, đo đạc, tính tốn, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn các thao tác tư duy.
II. Chuẩn bị:
 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồø dùng học tập 
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)
 Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
 + cạnh huyền – cạnh góc vuông
 + hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau
 + cạnh huyền góc nhọn 
 + cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy (g.c.g)
 C. Bài tập luyện tập(35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Cho học sinh nhắc lại các định lí và hệ quả trong chương II
 Hãy vẽ hình và ghi GT – KL và chứng minh hệ quả sau : 
 Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của 
 tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
Giáo viên đọc đề bài tập :
 Cho tam giác ABC , trên tia đối của tia AC lấy điểm C’ sao cho AC’ = AC , trên tia đối của tia AB lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB 
a) Vẽ hình và ghi GT – KL 
b) CMR : ΔAB’C’ = ΔABC 
c) Từ A kẻ AH ^ BC(HÎ BC) , 
từ A kẻ AK ^ B’C’ (KÎ B’C’) 
 + CMR : AH = AK .
 + Hãy viết ra tất cả các cặp tam giác bằng nhau .
Từng học sinh lần lượt nhắc lại các định lí và hệ quả đã học trong chương II 
Hai h/s lên bảng làm
GT
D ABC (=900), DDEF ( = 900)
BC = EF ; AC = DF
KL
D ABC = D DEF
 Cho một h/s lên bảng vẽ hình 
Cho một h/s lên bảng 
 ghi GT – KL
D. Củng cố: (trong giờ)
GT
D ABC : AB’ = AB ,
AC’ = AC ; AH ^ BC AK ^ B’C’
KL
a) D AB’C’ = D ABC
c) + CMR : AH = AK
 + viết tất cả các cặp tam giác bằng nhau 
I . Lí thuyết :
Các định lí và hệ quả SGK
 Chứng minh
Ta có: D ABC ( = 900)
Þ BC2 = AB2 + AC2
Þ AB2 = BC2 – AC2
 D DEF ( = 900)
Þ ED2 = EF2 – DF2
Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt)
Vậy AB = ED
Þ D ABC = D DEF (c–c–c)
II . Bài tập :
a) 
b) Xét D ABC và D AB’C’
 Cĩ : AB = AB’ (gt)
 BAC = B’AC (đđ)
 AC = AC’ (gt)
 Suy ra D ABC = D AB’C’ (c.g.c)
c) + Xét hai tam giác vuông :
 D ABH và D AB’K
Cĩ : AB = AB’ (gt)
 BAH = B’AK (đđ)
Suy ra D ABH = D AB’K (ch - gn)
 + Các cặp tam giác bằng nhau là 
 D ABC = D AB’C’
 D ABH = D AB’K
 D ACH = D AC’K 
E . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 Oân tập lại tồn bộ lí thuyết , làm lại các dạng baì tập đã chữa 
 Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 7 chuong II.doc