Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 11, 12, 13

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 11, 12, 13

I/ Mục tiêu của chương I:

I.1. Kiến thức:

- Học sinh được cung cấp những kiễn thức sau:

+ Khái niệm về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

+ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

+ Tiên đề ơclít về đường thẳng song song.

I.2. Kĩ năng:

- Học sing được rèn các kĩ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán; đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng // bằng eke và thước thẳng.

I.3. Thái độ:

- HS được rèn các khả năng quan sát, dự đoán; rèn luyện tính chính xác, cẩn thận; tập suy luận có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lí.

 

doc 47 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 11, 12, 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Chương I: đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song
I/ Mục tiêu của chương I:
I.1. Kiến thức:
- Học sinh được cung cấp những kiễn thức sau:
+ Khái niệm về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
+ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
+ Tiên đề ơclít về đường thẳng song song.
I.2. Kĩ năng:
- Học sing được rèn các kĩ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán; đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng // bằng eke và thước thẳng.
I.3. Thái độ:
- HS được rèn các khả năng quan sát, dự đoán; rèn luyện tính chính xác, cẩn thận; tập suy luận có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lí.
	 Tiết 1
 Đ1: Hai góc đối đỉnh
1.Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh , nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh .
1.2. kĩ năng:
- Biết cách vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.
1.3. Thái độ: 
- Bước đầu học sinh tập suy luận.
2.Chuẩn bị:
Thầy: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài 1, 3 và các phần đóng khung của bài.
Trò: thước thẳng, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.
- Tích cực hoá hoạt động của hs
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4. Tiến trình bài dạy
4.1..ổn định tổ chức:(1’)
- ổn định trật tự: 
- Kiểm tra sĩ số: 7A1: ...................... 7A2.............................................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
4.2 Kiểm tra bài cũ: (1’)
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của hs để chuẩn bị cho việc học bộ môn
4.3 Giảng bài mới:
ĐVĐ (3’): Gv giới thiệu sơ lược nội dung chương I: 
 Sau khi học chương này chúng ta được cung cấp những kiễn thức cơ bản sau:
+ Khái niệm về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
+ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
+ Tiên đề ơclít về đường thẳng song song.
- Nếu hai đường thẳng cắt nhau cho ta hình ảnh của hai góc đối đỉnh. 
 Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh và hai góc đối đỉnh có tính chất gì. Ta cùng nghiên cứu bài học đầu tiên của chương.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (9 Phút)
? Vẽ 2 đường thẳng xy và x'y' cắt nhau tại O.
? Có bao nhiêu góc khác góc bẹt, hãy kể tên các góc đó. 
? Trả lời ?1.
-GV: và gọi là 2 góc đối đỉnh .
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh 
-Yêu cầu một số hs khác nhắc lại định nghĩa
- Gv chốt lại định nghĩa , yêu cầu hs vận dụng làm ?2 
? Trả lời ?2
- Gọi một hs lên bảng tình bày ?2
- Gv theo dõi, uốn nắn, chữa bài cho hs
- Tiếp theo GV đưa ra bài toán: Vẽ , vẽ góc đối đỉnh của 
- Gọi một hs lên bảng vẽ hình, sau đó yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau:
? Có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh trên hình
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
? Vậy hai góc đối đỉnh có tính chất gì
HĐ2:Tính chất của hai góc đối đỉnh (15 Phút)
? Theo em hai góc đối đỉnh có tính chất gì. Ta sang mục 2
- Yêu cầu hs thực hiện ?3 theo nhóm khoảng 5-7 phút
- Theo dõi, kiểm tra hoạt động của các nhóm
? Không dùng cách đo góc, hãy suy luận để chứng tỏ = .
? Tìm góc kề bù với và 
? Tính + ; + 
? Tương tự em hãy suy luận 
= 
( có thể cho hs về nhà tự trình bày tương tự nếu thiếu thời gian
? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì.
- Gv chốt lại tính chất hai góc đối đỉnh
HĐ3: Luyện tập (7phút)
- GV đưa bảng phụ bài tập 1(skg/82). Gọi một HS lên bảng điền vào cỗ trống.
- GV gọi một HS nhận xét.
4.4. Củng cố: (6Phút)
? Thế nào là hai góc đối đỉnh
? Để vẽ hai góc đối đỉnh ta làm như thế nào?
? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
- Đưa đề bài 3 lên bảng phụ, yêu cầu hs cả lớp thực hiện
- Gọi một hs lên bảng vẽ hình
? Em hãy chỉ ra các cặp góc đối đỉnh trên hình
- Gv cùng hs nhận xét, chuẩn kiến thức
- Gv chốt lại thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Các góc khác góc bẹt:
- Học sinh suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- 3 học sinh nhắc lại định nghĩa
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng vẽ hình
- Hs cả lớp cùng vẽ và trả lời câu hỏi
- Có 2 cặp góc đối đỉnh 
- Hs lắng nghe, ghi nhớ, ghi bài vào vở
-Hs nghe, chuyển sang tính chất 2 góc đối đỉnh
-Học sinh thảo luận theo nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả.
c) Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau
-Học sinh suy nghĩ làm, (có thể chưa làm được)
- Hs trả lời miệng
- Hs tính:
+ =1800
+ =1800
-Học sinh về nhà làm BT suy luận = 
- Một học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ, vận dụng làm bài tập
- 1HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
Hs trả lời miệng:
- Là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
- Để vẽ hai góc đối đỉnh ta vẽ hai đường thẳng cắt nhau
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Hs quan sát , đọc to đề bài
- Một hs lên bảng vẽ hình. Dưới lớp cùng làm và nhận xét
- Hai cặp góc đối đỉnh là:
 đối đỉnh với 
 đối đỉnh với 
- Hs ghi bài chuẩn
- Hs cùng nghe, ghi nhớ
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh 
?1 Hai góc và 
- Có chung đỉnh O
- Cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy
- Cạnh Ox' là tia đối của cạnh Oy' .
*Định nghĩa: (SGK/81) 
?2 2 góc và cũng là 2 góc đối đỉnh vì có chung đỉnh O
Cạnh Oy và Oy' của lần lượt là tia đối của cạnh Ox và Ox'
* Bài tập:
Vẽ , vẽ góc đối đỉnh
 của 
- Hai đường thẳng cắt nhau luôn tạo ra 2 cặp góc đối đỉnh
2.Tính chất của hai góc đối đỉnh
?3 
a/ = .
b/ = .
*Suy luận: = 
Vì và kề bù nên
 + =1800 (1)
 và kề bù nên + =1800 (2)
So sánh (1) va (2) ta có:
+ = + 
 = 
*/Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
3.Luyện tập 
Bài 1(sgk/82).
a/ .góc x’Oy’..tia đối.
b/ .hai góc đối đỉnhOy’.
Oy là tia đối của cạnh Ox’.
Bài 3( sgk/ 82)
- Hai cặp góc đối đỉnh là:
 đối đỉnh với 
 đối đỉnh với 
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: (3’)
- Học kỹ bài: học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. Học cách suy luận. 
- Làm BT trong phần luyện tập
- BTVN: 5, 6, 7 (sgk/ 82, 83)
- Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập
 HD BT 7:
+ Để kể tên dựa vào tính chất các góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+ Chọn một tia cố địnhcủa một góc
+ Chọn các tia còn lại ta tìm được góc
5. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 	 Tiết 2
 Luyện tập
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của h!i góc đối đỉnh .
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ các góc kề bù, vẽ góc cho biết số đo.
- Bước đầu tập suy luận và biết trình bày một bài tập
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
1.3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, lô gíc, chính xác, tích cực trong khi làm bài tập.
2. Chuẩn bị:
- Thầy: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ .
- Trò: thước thẳng, thước đo góc, làm các bà tập về nhà.
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số : 7A1:.................. 7A2:.....................
 	- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7Phút)
Hoạt động của thầy
- HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ góc xOy sau đó vẽ góc đối đỉnh với góc xOy.
- HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Hai góc và phải thoả mãn điều kiện gì thì mới gọi là 2 góc đối đỉnh.
- Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá và cho điểm
Hoạt động của trò
- HS1: Lên bảng trả lời đ/n(skg/81)
- HS2: Nêu tính chất(sgk/82).
(Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút)
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 5/ sgk. Gv đưa đề bài lên bảng phụ
? Nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, yêu cầu dưới lớp cùng làm và nêu nhận xét
? Thế nào là 2 góc kề bù.
? Tổng hai góc kề bù có số đo bằng bao nhiêu
? Tính 
-Tương tự y/c học sinh lên bảng làm câu c
? Có bao nhiêu cách giải đối với câu c
- Yêu cầu hs tự hoàn thiện cách 2
? Qua bài tập trên em đã được vận dụng những kến thức nào
- Gv chốt lại các kiến thức đã vận dụng vào bài tập trên
Hoạt động 2 : Luyện tập
( 20 phút)
- Cho HS đọc đề 
bài 6 (sgk/83).
? Nêu yêu cầu của bài
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
? Dựa vào hình vẽ và đề bài toán, em hãy tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm.
-Y/c học sinh lên bảng.
- Gv cùng hs nhận xét, chuẩn hoá
- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm bài 7 khoảng 3-5 phút
- Giáo viên gợi ý:
+Tìm các góc không có cạnh xen giữa
+Tìm các góc có một cạnh xen giữa, 2 cạnh xen giữa.
? Hãy trình bày cách làm của nhóm em
- Gv cùng hs nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm, chuẩn kiến thức
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
- Quan sát hs thực hiện vẽ hình, uốn nắn học sinh làm như bên.
? Qua bài tập trên em được củng cố kến thức gì
- Gv nhận xét, chốt lại
- Giáo viên đưa đề bài 10
( sgk- 83) lên bảng phụ, tổ chức thi giữa các nhóm làm bài tập khoảng 5-7’
- Tuyên dương động viên nhóm nào làm nhanh nhất
- Hs quan sát, đọc to đề bài
- Hs trả lời miệng
-Học sinh làm ít phút sau đó lên bảng.
-1 học sinh lên bảng làm câu a.
-Là 2 góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
- 1 học sinh đứng tại chỗ phát biểu.
- Học sinh làm ít phút rồi lên bảng trình bày.
- Có 2 cách giải.
- Hs tự trình bày cách 2 vào vở
- Hs trả lời miệng 
-Hs chú ý nghe và ghi nhớ cách làm
- Hs quan sát, đọc to đề bài
- HS tóm tắt bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở sau đó 1HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét và sửa chữa (nếu có sai sót)
- Hs chữa bài chuẩn
- Các nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
-Học sinh làm theo sự gợi ý của giáo viên .
- Sau ít phút đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác đối chiếu với bài làm của nhóm mình, nx, sửa chữa (nếu sai)
- Hs tự làm vào vở
- Ta được củng cố về tính chất hai góc đối đỉnh
- Các nhóm thi đua làm việc.
Bài tập 5 (tr82)
a)
b) Vì kề bù với 
nên :+ = 1800
 +560 = 1800
 = 1800 - 560 = 1240
c) 
*C1: Vì kề bù với 
nên +=180 ... .............................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng:......................... 	 Tiết 12 
	Đ7: định l‏‎í
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận)
- Biết thế nào là chứng minh định lí.
1.2. Kĩ năng:
- Biết đưa định lí về dạng ''Nếu.... thì...''
- Làm quen với mệnh đề lôgíc: pq.
1.3. Thái độ:
- Chuẩn bị tốt bài cũ, tích cực tham gia bài mới.
2. Chuẩn bị:
2.1. GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ 
2.2 HS : Thước thẳng, thước đo góc, êke. 	
3. Phương pháp:
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Giảng giải, thuyết tương tự hoá.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số:7A1.........................7A2..............................
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (6')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV nêu câu hỏi:
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung tiên đề
 Ơ-clit. Vẽ hình minh hoạ.
- Học sinh 2: Phát biểu tính chất của 2 
đường thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ.
- GVgt: Tiên đề ơclít và t/c hai đường thẳng song song đều là khẳng định đúng, nhưng tiên đề ơclít được thừa nhận bằng hình vẽ, còn t/c 2 được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Đó là định lí..
HS trả lời:
HS 1:Phát biểu như SGK
HS 2:Phát biểu như SGK
- HS nghe GV gt.
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1. Định lí (17')
- Giáo viên cho học sinh đọc phần định lí tr99-SGK 
? Thế nào là một định lí .
? Yêu cầu học sinh làm ?1
? Nhắc lại định lí ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau''
? Vẽ hình, ghi bằng kí hiệu
? Theo em trong định lí trên, đã cho ta điều gì.
? Điều phải suy ra.
- Giáo viên chốt: Vậy trong một định lí , điều đã cho là giả thiết, điều suy ra là kết luận.
? Mỗi định lí gồm mấy phần là những phần nào.
- Giáo viên: giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết tắt là KL
- GV: Mối định lí đều có thể phát biểu dưới dạng ''nếu... thì ...''
? GT là gì, KL là gì
- Gv nhận xét, chốt lại
? Phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh dưới dạng ''nếu... thì ...''
? Ghi GT, KL dưới dạng kí hiệu
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cho hs thảo luận nhóm
? Nêu GT, KL 
- Gv cùng hs nhận xét, chuẩn hoá
? Muốn chứng minh một định lí ta làm ntn
HĐ 2. Chứng minh định lí (13’)
- Giáo viên trở lại hình vẽ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
? Để có ở định lí này ta suy luận như thế nào.
- Quá trình suy luận đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lí 
? Vậy chứng minh định lí là gì
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ , ghi GT, KL
? Tia p/g của một góc là gì.
? Om là tia phân giác ta có điều gì.
? On là phân giác của ta có điều gì.
? Tại sao .
? Tính =?
? Tính = ?
- Trên đây ta đã chứng minh 1 định lí, vậy để chứng minh 1 định lí ta phải làm những gì.
- Gv nhận xét, chốt lại cách c/ m một địh lí
- Cả lớp đọc
- 1 học sinh đứng tại chỗ đọc bài
- Hs trả lời miệng
- cả lớp suy nghĩ làm bài 
- 3 học sinh phát biểu 
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi bằng kí hiệu
- Cho và đối đỉnh
 = 
- Hs cùng nghe, ghi nhớ
- Học sinh đứng tại chỗ 
trả lời: Hai phần GT, KL
- Hs cùng nghe gv giới thiệu, ghi nhớ
-) Giả thiết: là những điều đã cho biết trước
-) Kết luận: Những điều cần suy ra
- Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau
- Hs cùng ghi vở kí hiệu
- Cả lớp làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm đứng tại chỗ phát biểu 
- Hs nhận xét, chữa bài chuẩn
- Hs suy nghĩ chuyển mục 2
- Hs xem lại hình vẽ hai góc đối đỉnh 
- Ta có:
- Hs trả lời miệng
- Học sinh ghi bài.
- 1 học sinh đọc định lí 
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và chia góc đó ra thành 2 phần bằng nhau
- Vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
- B1: Vẽ hình, ghi GT, KL
- B2: Từ GT ta lập luận để suy ra KL, phải nêu kèm theo căn cứ
- Hs cùng nghe, ghi nhớ
1. Định lí (17')
- Định lí là 1 khẳng định được coi là đúng không phải bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận.
?1
* Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau''
- Trong định lí đã cho ta có:
 và là đối đỉnh gọi là giả thiết
- Điều suy ra: = gọi là kết luận. 
- Mỗi định lí gồm 2 phần:
a) Giả thiết: là những điều đã cho biết trước
b) Kết luận: Những điều cần suy ra
- Ta còn có thể phát biểu định lí dưới dạng ''nếu... thì ...''
+ Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau
GT
 đối đỉnh
KL
?2
a) GT: 2 đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3
KL: chúng // với nhau
b) 
GT
a//c; b//c
KL
a//b
2. Chứng minh định lí 
- Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giới thiệu suy ra kl.
Ví dụ: (SGK)
GT
 là 2 góc kề bù
Om là tia phân giác 
On là tia phân giác 
KL
CM:
Vì Om là tia phân giác 
 (1)
Vì On là tia phân giác 
 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
4.4. Củng cố: (6')
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 49, 50 (tr101-SGK)
BT 49(sgk/101): Gọi 2HS trả lời miệng 2 câu a, b.
 a) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng có 1 cặp góc so le trong bằng nhau 
 KL: 2 đường thẳng //
 b) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng //
 KL: 2 góc so le trong bằng nhau 
BT 50(sgk/101):(Nếu còn thời gian cho HS làm)
 a) (...) thì chúng đối nhau
b) 
GT
ac ; bc
KL
a//b
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: (2')
- Học kỹ bài, phân biệt được GT, KL của định lí, nắm được cách chứng minh 1 định lí 
- Làm các bài tập 50; 51; 52 (tr101; 102-SGK)
- Làm bài tập 41; 42 -SBT 
- HD bài 52(sgk/101): 
Chứng minh góc O4 bằng góc O2 dựa vào O1 hoặc O3. 
5. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:....................	Tiết 13:
 Luyện tập
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh diễn đạt được định lí dưới dạng “nếuthì”.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL của định lí dưới dạng kí hiệu.
1.3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, lập luận chặt chẽ
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: -Kiến thức bài dạy ,SGK, các tài liệu tham khảo có liên quan.
 -Đồ dùng:Thước thẳng, eke, phiếu học tập bài tập 52
 - Bảng phụ bài tập 52
Các khẳng định
Căn cứ của khẳng định
1
éO1+é O2= 1800 
Vì éO1, é O2kề bù
2
éO3+é O2= 1800
Vì éO3 , é O2kề bù
3
éO1+é O2 = éO3+é O2
Căn cứ vào (1) và (2)
4
éO1 = é O3
Căn cứ vào (3)
2.2. HS: eke, thước thẳng, bảng nhóm
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Phân tích đi theo sơ đồ ngược lùi
- Giảng giải.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số : 7A1............................7A2.........................
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
4.2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) 
Hoạt động của thầy
GV nêu câu hỏi:
- Học sinh 1: Định lí là gì? Định lí gồm bao nhiêu phần, là những phần nào?
Chữa BT 50 (SGK – 101)
- Học sinh 2: 
*Thế nào là chứng minh Định lý?
*Nêu các bước chứng minh định lí ?
* Hãy minh hoạ định lý ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau''
Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Hoạt động của trò
HS trả lời:
HS 1: Trả lời như SGK
Chữa BT 50 (SGK – 101)
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.
Vẽ hình minh hoạ và ghi GT, KL
GT
a vuông góc với b
b vuông góc với c
KL
a // b
* Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ GT suy ra KL
GT
 đối đỉnh
KL
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Luyện tập
(28 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh HĐ nhóm làm bài tập 51/ sgk/ 101
- Sau ít phút gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV sửa chữa, yêu cầu HS làm như bên.
- Giáo viên cho HS làm bài tập 52.
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp quan sát bài làm của bạn trên bảng đối chiếu với bài làm của mình => nhận xét, sửa chữa cùng GV.
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 53(sgk/102). 
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Gọi 1HS lên bảng làm câu a, b. HS cả lớp cùng làm vào vở.
- Gọi tiếp HS 2 phàm phần c
- Sau khi HS 2 làm xong phần c yêu cầu HS cả lớp trình bày gọn lại vào vở. 1HS khác trình bày lại phần chứng minh (trả lời miệng)
- Giáo viên treo bảng phụ câu d, cho học sinh quan sát 
- Gv cùng hs nhận xét và chốt lại các dạng bài tập đã chữa
- Lớp hoạt động theo nhóm
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
1 HS lên bảng
-HS dưới lớp hoạt động cá nhân
- Cả lớp nhận xét
- Quan sát đề bài GV ghi trên bảng phụ, 1 HS đọc to yêu cầu của bài.
- Một HS lên bảng làm phần a, b (vẽ hình, ghi GT, KL trên bảng)
- HS 2 lên bảng làm phần c. HS dưới lớp trình bày gọn vào vở.
- Học sinh quan sát ghi bài.
- Hs cùng nghe, ghi nhớ
Bài tập 51 (tr101-SGK)
a/ HS tự làm.
b/ 
GT
KL
Bài tập 52 (tr101-SGK)
GT
éO1 và éO3đối đỉnh
KL
éO1 = é O3
Bài tập 53 (tr102-SGK)
a)
b) 
GT
xx' cắt yy' tại O
éxOy = 900
KL
éyOx'; éx'Oy'; é y'Ox vuông
c) 
1. éxOy + éyOx' = 1800 (Vì 2 góc kề bù)
2. 900 + éyOx' = 1800 (Theo GT và căn cứ vào 1)
3. éyOx' = 900 (Căn cứ vào 2)
4. éx'Oy' = éxOy (Vì 2 góc đối đỉnh)
5. éx'Oy' = 900(Căn cứ vào gt và 2).
6. éxOy' = éx'Oy (Vì 2 góc đối đỉnh)
7. éxOy' = 900(Căn cứ vào 3)
d) Có = 1800 (kề bù).
Mà 
éxOy' = éx'Oy (Vì 2 góc đối đỉnh).
4.4. Củng cố(4’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu HS trả lời:
? Định lí là gì.
? Để chứng minh một định lí ta cần chứng minh qua những bước nào
HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng.
- 1 định lí bao gồm 2 phần: GT và KL, phần GT là phần định lí cho, KL là phần phải chứng minh 
- Để chứng minh định lí gồm 3 phần:
 + Vẽ hình
 + Ghi GT, KL
 + Chứng minh (suy luận)
4.5. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(2’)
- Làm các câu hỏi ôn tập chương I
- Làm các bài tập 54; 55; 57 (tr103; 104-SGK)
- Làm bài tập 43; 45 (tr81-SBT)
* Hướng dẫn bài 43(SBT): Làm tương tự bài 53 (sgk)
5. Rút kinh nghiệm
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh (9 Phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7 tiet 1-8 (11-13).doc