1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh trong chương I.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ, vẽ hình theo trình tự bằng lời.
- Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc.
1.3. Thái độ.
- Độc lập, tự giác làm bài.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: Đề kiểm tra.
2.2. HS: Kiến thức.
3. PHƯƠNG PHÁP:
Ngày soạn:................................. Ngày giảng :.............................. Tiết: 16 Kiểm tra chương I 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh trong chương I. 1.2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ, vẽ hình theo trình tự bằng lời. - Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc. 1.3. Thái độ. - Độc lập, tự giác làm bài. 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Đề kiểm tra. 2.2. HS: Kiến thức. 3. Phương pháp: 4. Tiến trình bài dạy 4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự: - Kiểm tra sĩ số: 7A..........................7B................... 4.2. Kiểm tra bài cũ: ( Phát đề KT cho HS) 4.3. Nội dung kiểm tra Đề bài Bài 1: (4,5 điểm) Cho hình vẽ sau: ab và = = 300 a, Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc. b, Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc. c, Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc. d, Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó. Bài 1: (2 điểm) Nhìn hình vẽ bên: a, Phát biểu định lý được diễn tả bằng lời. b, Ghi nội dung định lý dưới dạng giả thiết, kết luận. Bài 1: (3,5 điểm) Cho hình vẽ sau: Biết mn và = 900 = 600 tính ; trên hình. Đáp án Biểu điểm I. trắc nghiệm (2 điểm) Làm đúng mỗi câu được 0,5 đ - Câu đúng: 3 - Câu sai: 1,2,4 2 II. phần tự luận (8 điểm) Bài 1:(3 điểm) - Vẽ đúng hình: 1 điểm - Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm - Lấy điểm M AB sao cho: AM = BM = = 2,5 cm - Vẽ d đi qua M và vuông góc với AB Bài 2: (5 điểm) - Vẽ hình, ghi đúng GT, KL GT c a // b;O = 700 ;B1= 300. KL x = ? CM: Qua O kẻ đường thẳng c // b. Vì c // b => O2 = B1 = 300 ( 2 góc so le trong) Mặt khác: O1 + O2 = O = 700 O1 = O - O2 O1 = 700 - 300 = 400 Vì c // b; a // b => c // a => O1 = A1 = 400 ( 2 góc so le trong) Vậy: x = A1 = 400 1 0.5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Tổng: 10 4.4. Củng cố: (1’) - Nhận xét và thu bài kiểm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(1 phút) - Nắm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó. - Đọc trước bài mới: “Tổng ba góc của một tam giác.” 5. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kết quả bài kiểm tra: Lớp Ts Giỏi Khá Tbình Yếu kém 7a1 7a2 .................................................................................................................... Ngày soạn :...................................... Ngày giảng :.................................... Tiết: 17 Chương II: Tam giác II. Mục tiêu chương. II.1. Kiến thức: Học sinh được cung cấp một cách tương đối có hệ thống các kiến thức về tam giác bao gồm: Tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 1800, tính chất góc ngoài của tam giác; một số dạng tam giác đặc biệt: Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân; các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, của hai tam giác vuông. II.2. Kĩ năng: Học sinh được rèn các kĩ năng đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán, biết vẽ tam giác theo số đo cho trước, nhận dạng được các tam giác đặc biệt, nhận dạng được hai tam giác bằng nhau. HS vận dụng được các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản bước đầu biết trình bày một bài c/m hình học. II.3. Thái độ: Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đón, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận có căn cứ, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, thực hành và các tình huống thực tiễn. Đ1: Tổng ba góc của một tam giác 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác 1.2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác 1.3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh 2. Chuẩn bị: 2.1 GV:- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy. 2.2. HS:- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy. 3. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. 4. Tiến trình bài dạy 4.1.ổn định tổ chức:(1Phút):- ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số: Lớp sĩ số Vắng 7a1 7a2 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 4.2. Kiểm tra bài cũ: (1') giới thiệu chương và đặt vấn đề vào bài mới. đvđ: hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này có bằng tổng ba góc của tam giác kia không? ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay. 4.3. Giảng bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác (26 Phút) - Yêu cầu cả lớp làm ?1 - Cả lớp làm bài trong 5'. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét Gọi 1- 4 HS đọc kết quả? ? Em có nhận xét gì về tổng ba góc trong một tam giác? - Cho HS cả lớp thực hành làm ?2.(sgk/106) - Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK/106. ? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác. - Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng. - Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí. -Gọi 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên. (nếu không có học sinh nào trả lời đợc thì giáo viên hướng dẫn) - Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC ? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình. ? Tổng bằng 3 góc nào trên hình vẽ. - Học sinh lên bảng trình bày - Gv cùng hs nhận xét, chốt lại định lí tổng 3 góc của một tam giác - HS làm ?1 - 2 học sinh lên bảng - HS nhận xét bài làm trên bảng - HS đọc kết quả đo các góc trong một tam giác, từ đó tính tổng các góc trong một tam giác. - HS nêu nhận xét - HS cả lớp thực hành làm ?2.(sgk/106) - Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép nh SGK và giáo viên hớng dẫn. - 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét. - HS đọc định lí. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí - Học sinh suy nghĩ trả lời - HS vẽ thêm hình theo HD của GV - Học sinh: , (so le trong) - Học sinh: -Hs cùng nghe, ghi nhớ 1. Tổng ba góc của một tam giác. ?1 * Nhận xét: * Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 . GT Tam giác ABC KL - Qua A kẻ xy // BC Ta có: (2 góc so le trong) (1). (2 góc so le trong ) (2) Từ (1) và (2) ta có: (đpcm) 4.4. Củng cố: (16') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 (tr108-SGK) (GV vẽ hình: 47; 48; 49; 50; 51 lên bảng phụ Bài tập 1: Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày. H 47: H 48: H 49: H 50: H 51: Bài tập 2: GT có AD là tia phân giác KL Xét có: Vì AD là tia phân giác của Xét có : Xét có: 4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(2') - Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác - Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK - Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT) *Hd bài 3( Sgk/108): lưu ý khi cộng vế với vế của 1 bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. - Đọc trước mục 2, 3 (tr107-SGK) 5. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ....................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: