1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác
1.2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
2. CHUẨN BỊ:
1.1. GV: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
2.2. HS: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ngày soạn:............................... Ngày giảng :............................ Tiết: 18 Đ1: Tổng ba góc của một tam giác (áp dụng vào tam giác vuông. Góc ngoài của tam giác) 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác 1.2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh. 2. Chuẩn bị: 1.1. GV: - Thước thẳng, êke, thước đo góc 2.2. HS: - Thước thẳng, êke, thước đo góc 3. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. 4. Tiến trình bài dạy 4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Lớp sĩ số Vắng 7a1 7a2 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu HS1: Tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau: - HS 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí. Yêu cầu HS1: x = 430; y = 400; z = 1030. - HS2: Đ/n(sgk). GT Tam giác ABC KL Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, cho điểm 4.3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hđ1: áp dụng vào tam giác vuông (11’) - Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông. - Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK ? Vẽ tam giác vuông. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở - Giáo viên nêu ra các cạnh. ? Vẽ , chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. ? Hãy tính . - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Hai góc có tổng số đo bằng gọi là 2 góc phụ nhau - Giáo viên chốt lại và ghi bảng. - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL HĐ2: Tìm hiểu góc ngoài của tam giác (14’) - Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác ? và của có quan hệ gì? - Ta nói là góc ngoài tại đỉnh C của ? Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào. ? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC. - Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập . - GV cho học sinh thảo luận nhóm 3-5’ - Gọi đại diện nhóm lên phát biểu. ? Rút ra nhận xét. ? Ghi GT, KL của định lí ? Dùng thước đo hãy so sánh với và ? Có kết luận gì về góc ngoài của tam giác với các góc trong không kề với nó? ? Bằng suy luận, hãy chứng minh: > - Gv cùng hs nhận xét và chốt lại tính chất góc ngoài của tam giác Hs chú ý nghe - HS đọc định nghĩa - HS vẽ tam giác vuông - Học sinh chú ý theo dõi. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - HS nghe GV giới thiệu và ghi nhớ. - HS đọc nội dung định lí - HS ghi GT, KL - Học sinh chú ý làm theo. - Học sinh: là 2 góc kề bù - Hs nghe, trả lời câu hỏi - Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với góc trong - Hs vẽ hình vào vở - Học sinh thảo luận - Hs quan sát, đọc đề - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên - Nhận xét: - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL - Học sinh: >, > - Học sinh phát biểu. Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó - Học sinh: Vì = , >0 > - Hs cùng nghe, ghi nhớ 2. áp dụng vào tam giác vuông * Định nghĩa: SGK vuông tại A () AB; AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền. ?3 Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: * Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau GT vuông tại A KL 3. Góc ngoài của tam giác - là góc ngoài tại đỉnh C của * Định nghĩa: SGK ?4 * Định lí: SGK GT , là góc ngoài KL = - Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. 4.4. Củng cố: (10') - Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập a) Trong BAI có là góc ngoài của BAI tại I (1) b) SS: và : tương tự ta có (2) Từ (1) và (2) )Vì AK; IK là tia nằm giữa các tia AB; AC và IB; IC) - Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau: a) Chỉ ra các tam giác vuông b) Tính số đo x, y của các góc. - Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời miệng - Gv cùng hs nhận xét, chốt lại kiến thức trọng tâm của bài 4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(2') - Nắm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó. - Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK) - Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT) *HD bài 9(sgk/109): - Xem trước bài tập phần luyện tập, giờ sau luyện tập 5. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......
Tài liệu đính kèm: