Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 19 đến tiết 22

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 19 đến tiết 22

1. MỤC TIÊU:

1.2. Kiến thức:

- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.

- Rèn kĩ năng suy luận.

1.3. Thái độ:

- Trình bày bài giải sạch sẽ, lôgíc.

2. CHUẨN BỊ:

2.1. Thầy: - Thước thẳng, êke, thước đo góc

2.2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc

3. PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận nhóm.

- Vấn đáp, trực quan.

- Gợi mở, thuyết trình

4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1.Ổn định tổ chức:(1Phút) - Ổn định trật tự

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 19 đến tiết 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :..........................
Ngày giảng :.........................
 Tiết: 19
	 Luyện tập 
1. Mục tiêu:
1.2. Kiến thức:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận.
1.3. Thái độ:
- Trình bày bài giải sạch sẽ, lôgíc.	
2. Chuẩn bị:
2.1. Thầy: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
2.2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Gợi mở, thuyết trình
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số:7A1.........................7A2......................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (8')
Hoạt động của thầy
? Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
? HS 2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL 
- Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá cho điểm
Hoạt động của trò
- HS1: Phát biểu đ/l(sgk/107).
GT
 có A =900
KL
C/m:
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
HS2:
GT
, là góc ngoài
 KL 
 = 
Hs nhận xét
4.4. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: chữa bài tập (13’)
- Yêu cầu học sinh tính x tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính 
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi học sinh làm một phần, cho HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- Quan sát HS thực hiện, uốn nắn HS làm như bên.
- Gọi HS nêu cách tính khác.
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
? Hãy chỉ ra các cặp góc phụ nhau trên hình.
- Gv cùng hs nhận xét, chốt lại cách làm
Hoạt động 2: luyện tập (16’)
- Cho học sinh đọc đề bài 7 (sgk/ 109).
? Vậy trên hình vẽ hãy chi ra các cặp góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
- Sửa chữa, uốn nắn học sinh làm như bên.
- GV đưa bài 9(sgk/109) lên bảng phụ.
- GV phân tích đề: Đây là hình biểu diễn mặt nằm ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê góc ABC bằng 320. Tính góc MOP?
? Nêu cách tính góc MOP.
- GV gọi một HS lên bảng trình bày, dưới lớp cùng làm và nhận xét
? Qua bài tập trên em được củng cố kiến thức gì
- Chốt lại các kiến thức đã vận dụng vào bài
- HS suy nghĩ, làm bài tập ra giấy nháp.
- 2HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp đối chiếu với bài làm của bạn trên bảng => nhận xét, sửa chữa.
- HS: Ta có vì tam giác MNI vuông, mà 
- HS trả lời miệng
- Các cặp góc phụ nhau là
- Các cặp góc nhọn bằng nhau là: vì cùng phụ với góc E.
- Học sinh đọc đề toán
- HS trả lời miệng.
* Các góc phụ nhau là: và 
* Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với )
 (vì cùng phụ với )
- 1HS đọc đề bài.
- HS cả lớp nghe GV phân tích đề bài.
- HS trả lời miệng hướng giải bài toán, 1HS khác lên bảng trình bày.
- Hs khác theo dõi và nhận xét
- Hs suy nghĩ trả lời miệng
- Hs cùng nghe, ghi nhớ
Bài tập 6 (tr109-SGK)
 Hình 57
Xét MNP vuông tại M
 (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông)
Xét MIP vuông tại I
 Hình 58
Xét tam giác AHE vuông tại H:
Xét tam giác BKE vuông tại K:
 (định lí)
Bài tập 7(tr109-SGK)
a/ Các góc phụ nhau là: và 
b) Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với )
 (vì cùng phụ với )
Bài 9(sgk/109).
( hai góc nhọn của tam giác vuông)
có:
( hai góc nhọn của tam giác vuông)
Mà (Đối đỉnh)
=> hay 
4.4. Củng cố: (5’)
? Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác., tổng ba góc của một tam giác.
- Yêu cầu HS đứng tạ chỗ trả lời miệng.
4.4. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau : (2’)
- Làm bài tập 8 (tr109-SGK)
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)
*HD bài 8(tr109-SGK): 
Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b
5. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Ngày soạn:............................
Ngày giảng :.........................
Tiết: 20
Đ2: hai tam giác bằng nhau
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
1.2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau. 
1.3. Thái độ:
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
2. Chuẩn bị:
2.1. Thầy:- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60
2.2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, trực quan.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
 - Kiểm tra sĩ số:7A:............................7A2:..............................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7')
Hoạt động của thầy
- GV đưa hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng bìa cứng gắn lên bảng. 
+ Dùng thước chia khoảng và thước đo độ để đo các cạnh và các góc của hai tam giác trên. Có nhận xét gì?
- Gọi một HS khác lên kiểm tra lại
- GV: Hai tam giác mà có các yếu tố như trên gọi là 2 tam giác bằng nhau => bài mới.
Hoạt động của trò
- 1HS lên bảng thực hiện đo:
- Nhận xét:
Hai tam giác trên có:
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
- HS 2 lên bảng kiểm tra và nhận xét’
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (8’)
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau. Trong các yếu tố ấy có mấy yếu tố về cạnh, mấy yếu tố về góc.
- Giáo viên ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'.
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
- Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với là .
? Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C
? Tương tự với các cạnh tương ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào .
- Yêu cầu một vài hs khác phát biểu lại định nghĩa
? Vậy để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta làm ntn
HĐ2: Tìm hiểu kí hiệu (18 phút)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
Gv đưa đề bài ?2 lên bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? Tại sao
ABC = MNP
- Yêu cầu cả lớp làm bài, gọi 1HS lên bảng làm phần c.
- Gv cùng cả lớp nhận xét, chuẩn kiến thức
- Gv đưa đề bài ?3 lên bảng phụ
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3 khoảng 3-5 phút
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
? Bạn đã vận dụng kiến thức nào để làm bài tập trên
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét đánh giá, yêu cầu HS làm như bên.
Yêu cầu hs vận dụng làm bài 10/ sgk/111
- Cho HS cả lớp làm bài tập 10(sgk/111).
(GV ghi đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- Quan sát HS thực hiện uốn nắn HS làm như bên.
- Chốt lại cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau 
- HS nghe GV giới thiệu
-HS: , A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc.
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Các đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tương ứng
- HS nghe và ghi nhớ.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Hs tìm các cạnh tương ứng dựa vào hình
- Học sinh suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu)
- Hs phát biểu lại định nghĩa sgk
- Ta c/m 2 tam giác có các cạnh , các góc tương ứng bằng nhau
Hs chú ý nghe
- HS ghi KH vào vở.
- Học sinh: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
Hs chú ý nghe và ghi vở
- Hs quan sát đọc yêu cầu?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng câu a, b
- Vì 2 tam giác này có các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau
- 1 học sinh lên bảng làm câu c.
Hs theo dõi, ghi bài chuẩn
- Hs quan sát và đọc yêu cầu ?3
- Các nhóm thảo luận trong 5'
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS dưới lớp cùng GV nhận xét đánh giá.
Hs theo dõi, ghi bài chuẩn
- HS cả lớp làm bài tập 10(sgk/111).
- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- HS cùng GV chữa bài làm của bạn trên bảng.
Hs chú ý theo dõi chữa bài ( nếu sai)
- Hs cùng nghe, ghi nhớ
1. Định nghĩa 
?1(sgk/110)
 và A'B'C' có: 
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
 và A'B'C' là 2 tam giác bằng nhau 
- Các đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tương ứng
- Hai góc và , và , và gọi là 2 góc tương ứng.
- Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng.
* Định nghĩa (sgk/ 110)
2. Kí hiệu 
 = A'B'C' nếu:
?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) ACB = MPN
AC = MP; 
?3
Góc D tương ứng với góc A
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF
xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: 
 BC = EF = 3 (cm)
Bài 10(sgk/111)
ABC = IMN có: 
QRP = RQH có: 
4.4. Củng cố: (9')
? Thế nào là 2 tam giác bằng nhau
? Để nhận biết hai tam giác có bằng nhau hay không có cần phải đầy đủ 6 điều kiện hay không?
- Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập: Các câu sau đúng hay sai?
a/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau.
b/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
c/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(2')
- Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
- Biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK)
- Làm bài tập : 22 (SBT/100)
*HD bài 22(sbt/100).
Có ; a/ hay 
5. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng :.......................
Tiết: 21
Luyện tập
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
 ... o học sinh định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Định lí tổng ba gác của một tam giác.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau 
- Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau 
1.3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau 
2. Chuẩn bị:
2.1. Thầy: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
2.2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.	
- Vấn đáp, trực quan.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy 
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số:7A1.............................7A2.............................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 
4.2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút)
Đề bài
Đáp án
Bđ
 Câu 1: Trắc nghiệm (2 điểm)
 Các câu sau đúng hay sai?
 a/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau.
 b/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
 c/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
 d/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Câu 2: Tự luận ( 8 điểm)
 Cho , Góc F bằng 550 như hình vẽ.
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại.
Câu1 : Trắc nghiệm ( 2 điểm)
a/ sai
b/ sai
c/ sai
d/ đúng
Câu 2 ( 8 điểm):
- Vẽ hình đúng, ghi gt- kl 
Bài làm:
 Ta có (gt)
=> 
Mà FE = 2,2 => MN = 2,2.
 FX = 4 => NK = 4
 MK = 3,3=> EX = 3,3
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
1
1
1
1
1
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập (10’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12. (đề bài GV đưa lên bảng phụ)
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. 
? Viết các góc tương ứng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Uốn nắn sửa chữa, yêu cầu HS làm như bên.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13.
- Cho HS hoạt động nhóm để làm bài.
- Sau 3 phút gọi 1 HS đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- GV cùng các nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau 
HĐ2 : Luyện tập (12’)
- Cho hs làm tiếp bài 14/sgk/112
? Đọc đề bài toán.
(ghi đề lên bảng phụ).
? Bài toán yêu cầu làm gì.
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
- GV cho HS nhận xét
- Chốt lại.
- GV đưa tiếp bài tập lên bảng phụ.
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 hình, cho HS dưới lớp cùng làm vào ở.
- Quan sát HS thực hiện, uốn nắn HS làm như bên.
- Học sinh đọc đề bài
- Trả lời miệng câu hỏi của GV.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau 
- Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng.
- Thực hiện
- Nhận xét.
- Ghi vở.
- Gọi 2HS lên bảng.
HS1: Làm H1
HS2: Làm H2
- HS cùng GV chữa bài làm của bạn trên bảng.
Bài tập 12 (tr112-SGK)
ABC = HID
(Theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm; 
HI = 2cm, IK = 4cm, 
Bài tập 13 (tr112-SGK)
Vì ABC = DEF
 ABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, 
AC = 5cm
DEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
Chu vi của ABC là 
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Chu vi của DEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
Bài tập 14 (tr112-SGK)
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy ABC = KIH
Bài tập:
Cho các hình vẽ bên, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình:
+ H1: (đn hai tam giác bằng nhau) vì có:
+ H2: (đn hai tam giác bằng nhau). Vì có:
4.4. Củng cố: (5')
? Thế nào là hai tam giác bằng nhau 
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
? Khi vết kí hiệu hai tam giác bằng nhau ta cần chú ý điều gì
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
? Qua giờ luyện tập hôm nay em đã được củng cố và khắc sâu những kiến thức gì
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(2')
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 22, 23, 24 (tr100, 101-SBT)
*Hdẫn bài tập 22 ( SBT):
 a/ Có thể thay đổi thứ tự đỉnh của các tam giác, lưu ý viết các đỉnh tương ứng.
- Đọc trước Đ3
5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng :..........................
Tiết: 22
 Đ3: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác 
1.2. Kĩ năng:
- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau
- Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
1.3. Thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. 
2. Chuẩn bị:
2.1. Thầy: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
2.2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự:
	 - Kiểm tra sĩ số:7A1............................7A2..........................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Hoạt động của thầy
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Hai tam giác bằng nhau => ra điều gì?
? Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều gì?
Gv cùng hs nhận xét, đánh, cho điểm
Hoạt động của trò
- HS: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- Hai tam giác bằng nhau => các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- KT các cạnh, góc tương ứng có bằng nhau hay không
Hs chú ý nghe và nhận xét
Đặt vấn đề: (1’)
Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra 6 điều kiện bằng nhau (3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc).
Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có 3 điều kiện: 3 cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
Trước khi xem xét về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ta cùng nhau ôn tập: cách vẽ một tam giác khi biết 3 cạnh trước.
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh (10 Phút)
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
? Nêu cách vẽ
- Yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm
Gv theo dõi thao tác vẽ của hs và nxét
- Nghiên cứu SGK 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện
Hs cùng vẽ và nhận xét
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B và C.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được ABC
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (15 Phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm
? Đo và so sánh các góc:
 và , và , và . Em có nhận xét gì về 2 tam giác này.
- Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm
? Qua 2 bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán như thế nào.
- Giáo viên chốt lại tính chất
- Giáo viên đưa lên màn hình:
? Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì kết luận gì về 2 tam giác này.
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2
- Sau ít phút gọi 1HS đại diên một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác cùng theo dõi, sửa chữa.
- Gv chuẩn hoá
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 2 học sinh nhắc lại tính chất.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Các nhóm thảo luận .
- 1HS đại diên một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác cùng theo dõi, sửa chữa.
- Hs ghi bài chuẩn
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 
?1
 ABC = A'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau 
* Tính chất: (SGK)
- Nếu ABC và A'B'C' có: 
AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'
?2
ACD và BCD có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
 ACD = BCD (c.c.c)
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
4.4. Củng cố: (12 Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Cho HS làm bài tập 16(sgk/114).
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Sửa chữa bài làm của HS trên bảng, yêu cầu HS làm như bên.
- GV đưa bài 17(sgk/114) Lên bảng phụ.
- Gọi 2HS lêng bảng làm.
- Yêu cầu HS chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.
? Nêu tính chất của trường hợp bằng nhau c – c – c.
- Giới thiệu cho HS mục có thể em chưa biết
- Yêu cầu HS:
Bài 16(sgk/114)
Bài 17(sgk/114).
+ Hình 68:
 ABC và ABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt) ABC = ABD
+ Hình 69: 
MPQ và QMN có: MQ = QN (gt), 
PQ = MN (gt), MQ chung
 MPQ = QMN (c.c.c)
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
- Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(2 Phút)
- Vẽ lại các tam giác trong bài học
- Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 
- Làm bài tập 18, 19 (114- SGK); 30 ( SBT- 101 ).
Hướng dẫn bài 30 ( sbt):
 ? Khi kí hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì
- Giờ sau luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................
....................................................................................................................
.................................................................................................................... .................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7 tiet 19-22.doc