Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 63, 64

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 63, 64

1.Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học: c.c.c; c.g.c; gc.g các TH bằng nhau của hai tam giác vuông, tam giác cân, định lí Pytago ( Thuận, đảo), quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng trong các bài tập chứng minh, tính toán, so sánh các cạnh và góc trong tam giác.

1.3 Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiên túc, tích cực, tự giác.

2. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu,

HS: Thước thẳng, compa, êke, ôn tập lý thuyết, làm các bài tập ôn tập ( đề cương, SGK)

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 63, 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 63
Ôn tập cuối học kì II
1.Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học: c.c.c; c.g.c; gc.g các TH bằng nhau của hai tam giác vuông, tam giác cân, định lí Pytago ( Thuận, đảo), quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
1.2 Kĩ năng:
- Vận dụng trong các bài tập chứng minh, tính toán, so sánh các cạnh và góc trong tam giác.
1.3 Thái độ: 
- Có thái độ học tập nghiên túc, tích cực, tự giác.
2. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, 
HS: Thước thẳng, compa, êke, ôn tập lý thuyết, làm các bài tập ôn tập ( đề cương, SGK)
3. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề
Vấn đáp, trực quan, thực hành, luyện tập.
4. Tiến trình dạy học
ổn định lớp ( 1’)
KTSS : 7A1.....................................	7A2...................................................	
KTBC:
 Giảng bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
HĐ1: Lí thuyết (10’)
? Nêu các TH bằng nhau của hai tam giác thường
? Nêu các TH bằng nhau của hai tam giác vuông
? Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác đều
? Có mấy cách chứngminh 1 tam giác là tam giác cân
? Có mấy cách chứng minh 1tam giác là tam giác đều
? Phát biểu ĐL py ta go thuận và đảo
? Có mấy cách CM 1 tam giác là tam giác vuông
- Gv chốt lại kiến thức lí thuyết đã học
- Hs trả lời miệng:
c.c.c
c.g.c
g.c.g
c.g.c; g.c.g
cạnh huyền – góc vuông
cạnh huyền – góc nhọn
Cách 1 : CM tam giác có 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau
Cách 2 : CM đường TT đồng thời là đường cao, đường phân giác, đường trung trực của tam giác đó.
C1 : CM 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 góc bằng nhau.
A
B
C
M
N
I
C2 : CM tam giác cân có 1 góc bằng 600
C1: CM tam giác có 1 góc vuông
C2 : Dùng ĐL Pytago đảo
C3 : Dùng tc: “ Đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông”
Lý thuyết
Các Trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( thường, vuông)
ĐN tam giác cân, tamgiác đều
Các cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
Định lý Py ta go
HĐ2 : Bài tập (29’)
Bài 1:
- Đưa hình vẽ lên bảng phụ
? Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng
- Gv yêu cầu hs tự tình bày
Bài 2 Cho tam giác cân ABC có góc A bằng 450, AB = AC. Từ trung điểm I của cạnh AC AC kẻ đường vuông góc với AC cắt đường thẳng BC ở M. Trên tia đối của tia Amlấy điểm N sao cho AN = BM. Chứng minh rằng
ABC
AMB
=
a. 
b. ABM = 
 CAN
c. Tam giác MNC vuông cân ở C
GV gợi ý phần a.
- Để chứng minh 2 góc AMB và ABC bằng nhau, cần chứng minh AMB và ABC là các góc ở đỉnh của hai tam giác cân có 1 góc ở đáy bằng nhau.
? Hai ABM và CAN đã có những yếu tố nào bằng nhau?
? Cần chứng minh thêm yếu tố nào bằngnhau nữa để 2 đó bằng nhau theo các TH đã học
? Để chứng minh CMN vuông cân ở C ta phải chứng minh điều gì?
- HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ cách tính
- HS áp dụng ĐL Py ta go để tính AB trong tam giác vuông ABH, tính AC trong tamgiác vuông AHC
- Hs tự làm vào vở
- Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL
GT
 cân ABC 
A
( AB = AC), 
 = 450.
I AC: IA = IB
MI AC tại I
MI cắt BC tại M
N tia đối của tia AM:AN = BM
KL
ABC
AMB
=
a, 
b, ABM =CAN
c, MNC vuông cân ở C
HS chép đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
- HS suy nghĩ chứng minh
- Có: MB = AN ( gt)
 AB = AC ( do ABC cân tại A)
1 HS lên chứng minh phần b
- Phải CM CMN cân tại C và góc MCN bằng 900
 HS suy nghĩ CM
Bài tập 
Bài 1:
A
H
a
6
8
C
B
Cho hình vẽ, tính độ dài AB, AC
Bài 2: 
Chứng minh :
 AIM = CIM ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
 MA = MC ( 2 cạnh tương ứng)
 AMC cân đỉnh M
Tam giác MAC và ABC là các tam giác cân lại có chung góc ở đáy là góc C nên góc ở đỉnh của chúng bằng nhau. 
ABC
AMB
=
Vậy
b, Ta có : 
 ( 2 góc kề bù)
Và ( 2 góc kề bù)
Mà ( vì cùng bằng )
Do đó (1)
Xét ABM và CAN có:
AB = AC (gt)
(theo (1))
BM = AN ( gt)
Do đó ABM = CAN ( c-g-c)
c, 
 ABM = CAN ( theo b)
 CN = AM và AM = NC
Do đó CM = CN MCN cân ở C.
 ABC cân ở A có 
Suy ra 
Mà nên 
Khi đó 
Vậy CMN vuông cân ở C
Bài 3: Cho tam giác ABC có góc B = 600
Chứng minh rằng AB < BC
Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Chứng minh tam giác ABD là tam giác đều.
GT
 ABC có 
D BC: BD = AB
KL
AB < BC
 ABD đều
Bài 3
A
B
C
D
0
60
Chứng minh:
Vì nên AB < BC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Tam giác ABD có BA = BD ( gt)
 ABD cân tại B.
Lại có góc B bằng 600 (gt)
 ABD là đều
4.4 Củng cố: (3’)
? Qua bài hôm nay em đã được củng cố những kiến thức cơ bản nào
? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
? Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác.
( Hs đứng tại chỗ trả lời miệng)
Hướng dẫn học ở nhà chuẩn bị cho giờ sau: (2’)
Nắm vững các dạng BT: Chứng minh, so sánh tính toán.
Ôn tập kỹ lý thuyết.
Làm các BT trong đề cương ôn tập
 Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: 	Tiết 64:
Ôn tập cuối học kì II
1.Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
 - Ôn taọp vaứ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực cuỷa chuỷ ủeà thửự nhaỏt –quan heọ giửừa caực yeỏu toỏ caùnh ;goực cuỷa moọt tam giaực. 
- Ôn tập về tính chất các đường đồng quy của tam giác: Đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực
1.2 Kĩ năng:
- Rèn cho hs kĩ năng chứng minh một số bài toán hình học cơ bản
1.3 Thái độ:
- Giáo dục cho hs thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
- Biết vận dụng vào các bài toán thực tế.
2 . Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, 
- HS: Thước thẳng, compa, êke, ôn tập lý thuyết, làm các bài tập ôn tập ( đề cương, SGK)
3 . Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp, trực quan, thực hành, luyện tập.
4. Tiến trình dạy học
ổn định lớp : ( 1’)
- KTSS : 7A1.....................................................7A2.......................................- - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:	
 KTBC: ( kết hợp trong bài ôn tập)
 Giảng bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác (20’)
GV vẽ tam giác ABC như 
hình vẽ
? Có những định lí nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
? Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác 
? Phát biểu các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
? áp dụnglàm bài 7 ( SGK)
- Gv hướng dẫn hs vẽ hình
? Nêu yêu cầu của bài
? Quan sát hình vẽ, em sẽ dựa vào kiến thức nào để so sánh OA và OM
- Có thể chọn 1 trong hai cách để trình bày
? Nêu cách so sánh OB và OM
- Gv goi 2 hs lên bảng trình bày
- Theo dõi, uốn nắn hs làm như bên
- GV chốt: Có thể so sánh 2 hai đoạn thẳng dựa vào quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác hoặc quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
HĐ2: .Ôn tập các đường đồng quy của tam giác (20’)
- GV treo bảng phụ có ghi BT1
- Yêu cầu hs quan sát, đọc đề
? Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác mà chúng ta đã được học
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống ứng với từng loại đường trong tam giác
- Gọi một số hs lên bảng điền
- Yêu cầu dưới lớp cùng làm và nhận xét bài của bạn trên bảng
? Nhắc lại thế nào là các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác.
? Nêu cách vẽ
- Cho hs vận dụng làm bài 8( sgk/ 92)
? Nêu GT- KL của bài toán
? Để c/m ABE = HBE, ta làm ntn
- GV gọi 1 HS lên trình bày phần a
? Nêu cách chứng minh BE là đường trung trực của AH
? Chứng minh EK = EC
? AE và EC có nằm trong cùng 1 không?
? AE có thể so sánh ngay với đoạn nào trong hình vẽ
? KE chính bằng đoạn nào
-GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ về nhà hoàn thành phần c,d vào vở
- Gv chốt lại các kiến thức đã vận dụng làm bài tập trên
HS vẽ hình vào vở
HS: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
HS: Trong một tam giác, độ dài một canh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai hai cạnh còn lại 
HS trả lời miệng
HS đọc đề bài, ghi GT, KL
GT
Cho góc xOy, tia phân giác OM
MA Ox
MA cắt Oy tại B
KL
a.So sánh OA và OM
b.So sánh OB và OM
C1:Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông
C2: Dựa vào quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
C1:Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác OMB
C2: Dựa vào quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng
- Hai hs lên bảng, dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- Hs cùng lắng nghe, chữa bài chuẩn
- Hs cùng nghe, ghi nhớ.
- Hs cùng quan sát, đọc to yêu cầu
- Hs trả lời miệng:
+ đường trung tuyến
+ đường phân giác
+ đường trung trực
- HS quan sát bài tập trên bảng phụ
4 HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống
- Hs dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- Hs dựa vào bảng trả lời câu hỏi
GT
 ABC có , đường phân giác BE.
EH BC ( H BC)
AB cắt HE tại K.
KL
a. ABE = HBE
b. BE là đường trung trực của AH
c. EK = EC
d. AE < EC
 HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
- Hs trả lời miệng.
1 HS lên trình bày phần a
- Chứng minh B và E đều thuộc đường trung trực của AH 
EA = EH và BA = BH
EK = EC
 EKA = EHC
AE và EC không là 2 cạnh của 1 
AE cạnh góc vuông)
Mà KE = EC
 AE < EC
- Hs về nhà tự làm lại phần c, d
- Hs cùng nghe, ghi nhớ để làm các dạng bài tập tượng tự.
Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
 ABC : 
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
 ABC: AB – AC < BC < AC + AB
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
Bài 7 ( SGK – 92)
Giải:
a. MO: đường xiên kẻ từ M đến đường thẳng Ox
MA: đường vuông góc kẻ từ M đến Ox
 MO > MA ( Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
b.
Ta có : 
OM là đường xiên kẻ từ O đến đt AB
OB  là đường xiên kẻ từ O đến đt AB
OM có hình chiếu là MA
OB có hình chiếu là AB
Mà MA < AB ( Vì M nằm giữa A và B)
 OM < OB ( quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng)
2.Ôn tập các đường đồng quy của tam giác
Bài tập 1: Cho hình vẽ, hãy điền vào các chỗ trống.
Các đường đồng quy của tam giác
A
B
C
D
E
F
G
Đường.
G là
GA = .AD
GE = .BE
Đường..
A
B
C
H
I
K
P
H là..
A
B
C
D
E
F
O
Đuờng.
OA = ..=..
O cách đều..
A
B
C
N
M
K
I
Đường.
IK=.=.
I cách đều.
Bài 8 ( SGK – 92)
Chứng minh:
a.Xét ABE và HBE có:
 ABE = HBE 
(Cạnh huyền – góc nhọn)
 EA = EH ( hai cạnh tương ứng)
Và : BA = BH ( hai cạnh tương ứng)
b.Theo CM trên ta có:
EA = EH và BA = BH
 BE là đường trung trực của AH(t.c đường trung trực của đoạn thẳng)
c. d ( Hs tự trình bày)
4.4 Củng cố (3’)
? Qua bài em đã được hệ thống những kiến thức cơ bản nào
4.5 Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Ôn tập kỹ lý thuyết và làm lại các BT đã chữa
	- Làm đầy đủ các BT trong đề cương ôn tập.
 - Giờ sau kiểm tra học kì 2
5. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 63, 64.doc