Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 11: Luyện tập

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 11: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát biểu chính xác một mệnh đề toán học

3. Thái độ: Bước đầu biết suy luận bài toán, biết cách trình bày bài toán.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn, hợp tác nhóm nhỏ.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc.

 HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:(1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 11: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TIẾT 11: LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát biểu chính xác một mệnh đề toán học
3. Thái độ: Bước đầu biết suy luận bài toán, biết cách trình bày bài toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn, hợp tác nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc.
	HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp chữa bài tập)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
Để giúp các em nắm vững và khắc sâu kiến thức bài trước. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập 
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
a-Hoạt động 1: Chữa bài tập (20 phút)
GV: Cho 3 hs làm 3 BT 42, 43, 44 (SGK) 
Yêu cầu hs trả lời câu c ở trên bảng.
Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét
Hs: 3 hs lên bảng làm
GV: Qua 3 bài, nhấn mạnh lại các tính chất để hs khắc sâu và vận dụng.
GV: Cân nhắc hs chú ý phát biểu chính xác các mệnh đề toán học.
? BT 44 còn có cách phát biểu nào khác ?
Hs: Một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia.
c
BT 42:(SGK)
a
a) 
b
b) a // b vì ac và bc
c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
c
BT 43: (SGK)
b
a
a) 
b) cb vì a // b và ca
c) Phát biểu: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
a
BT 44: (SGK)
a) 
b
c
b) c // b vì c // a và b // a
c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
b-Hoạt động 2: Luyện tập (19 phút)
GV: Hướng dẫn hs cả lớp cùng làm BT 45(SGK) 
GV gọi 1 hs trên bảng vẽ hình.
Hs: ...
GV: Dẫn dắt hs trả lời từng câu hỏi ở trong bài
Hs: trả lời.
GV: Sau khi dẫn dắt hs trả lời từng câu hỏi GV bổ sung và trình bày hoàn chỉnh lên bảng
GV: Yêu cầu hs làm BT 47(SGK)
? Hãy nhìn vào hình vẽ, phát biểu bằng lời nội dung bài toán ?
Hs: ...
? Hãy nêu cách tính góc B ?
? Hãy nêu cách tính góc C ?
? Em dựa vào kiến thức nào để tính ?
Hs: ...
Lưu ý hs: Khi đưa ra khẳng định nào đều phải nêu rõ lí do của nó
GV: Cho hs làm BT 31(SBT) (nếu không đủ thời gian thì hướng dẫn về nhà)
GV vẽ lại hình lên bảng.
GV: Gợi ý cho hs: Qua điểm O, kẻ c // a 
? Khi đó, c có song song với b không ? Vì sao ?
? Vậy muốn tính x ta cần tính những góc nào ?
? Hãy tính góc O1; góc O2 ?
BT 45: (SGK)
d’’
M
·
d’
d
b) - Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể nằm trên d vì Md’ và d’ // d
- Khi đó, qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d, vừa có d’’ // d (d’ và d’’) phân biệt thì trái tiên đề ơclít
- Để không mâu thuẩn với tiên đề ơclít thì d’ và d’’ không cắt nhau.
Vậy d’ và d’’ song song với nhau.
BT 47: (SGK)
A
b
a
D
?
B
130o
?
C
* Ta có: a // b và ABa
Nên ABb hay 
* Vì a // b nên 
 (hai góc trong cùng phía)
Vậy 
A
140o
O
a
b
35o
x
c
1
2
BT 31: (SBT)
B
Qua O, kẻ c // a, mà a // b nên c // b
Vì c // a nên (hai góc so le trong)
Vì c // b nên (hai góc trong cùng phía)
Do đó: x = 
IV. Củng cố: (2 phút)
GV yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
Chốt lại các phương pháp làm các bài tập
V. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
Nắm chắc các tính chất quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song..
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập 32 à35 (Sbt). 
Đọc trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET11.doc