A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông; định nghĩa và tính chất góc ngoài cảu tam giác.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác, giải một số bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề vấn đề, suy luận, so sánh.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
Ngày dạy: TIẾT 18: §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (T2). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông; định nghĩa và tính chất góc ngoài cảu tam giác. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác, giải một số bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề vấn đề, suy luận, so sánh. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: KTSS II. Bài cũ:(5phút) Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác. Áp dụng: tính số đo x, y, z trong các hình vẽ sau (Bảng phụ) A 80o M D z 30o 40o x F C y 40o 50o 40o P N E B GV: Giới thiệu về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1phút) Qua 3 hình trên ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. Đối với tam giác vuông, nó có tính chất gì ? Hồm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a-Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông. (13phút) GV: Yêu cầu hs đọc định nghĩa tam giác vuông ở SGK. Hs: ... GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ ABC có Hs: tiến hành vẽ. GV: Giới thiệu về các cạnh góc vuông, cạnh huyền. Hs: ... GV: Yêu cầu hs vẽ DEF có và chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. (lưu ý hs kí hiệu góc vuông trên hình vẽ) Hs: cả lớp tiến hành vẽ. GV: Yêu cầu hs làm ?3. Gọi 1 hs lên bảng tính Hs: tiến hành làm. ? Từ kết quả này em có nhận xét gì về hai góc nhọn của tam giác vuông ? Hs: ... có tổng số đo bằng 90o (hai góc phụ nhau). GV: Từ đó đưa ra định lý. Gọi hs đọc lại, GV khắc sâu cho hs. A B C 1. Áp dụng vào tam giác vuông. *Định nghĩa: (SGK) ABC có vuông tại A. AB, AC: các cạnh góc vuông BC: cạnh huyền. E D F DE, EF: các cạnh góc vuông. DF: cạnh huyền. ?3: Xét ABC có: (tổng ba góc trong một tam giác) Hay *Định lý: (SGK) vuông tại A b-Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác.(17phút) GV: Vẽ lại ABC, vẽ góc Acx như hình vẽ. Giới thiệu: góc Acx như trên hình vẽ là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. ? Góc Acx có vị trí như thế nào đối với của ABC Hs: ... kề bù. GV: Vậy góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào ? Từ đó đưa ra định nghĩa. Yêu cầu hs đọc lại ? Hãy vẽ góc ngoài tại đỉnh A, B của tam giác ABC trên hình vẽ. Hs: cả lớp cùng thực hiện, 1 hs lên bảng tiến hành vẽ. GV: Nhấn mạnh : là các góc ngoài của ABC; các góc củaABC còn gọi làgóc trong GV: Cho hs làm ?4 ? Hãy so sánh và GV: Nhấn mạnh: = mà là hai góc trong không kề với góc ngoài . Từ đó em rút ra được nhận xét gì ? Hs: ... GV: Đưa ra định lí. GV: Quay lại hình ở trên, yêu cầu hs tính (dựa vào định lý). Hs: ? Hãy so sánh và ; và (có giải thích) GV: Vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó ? Hs: ... lớn hơn. GV: Đưa ra nhận xét ở SGK. ? Góc Abt lớn hơn những góc nào của ABC 3. Góc ngoài của tam giác: A B C x y t *Định nghĩa: (SGK) là góc ngoài của ABC tại đỉnh C là các góc ngoài của ABC; củaABC còn gọi là các góc trong ?4: Tổng ba góc của ABC bằng 180o nên: là góc ngoài củaABC nên: *Định lí: (SGK) là góc ngoài củaABC nên Mà nên T.tự: *Nhận xét: (SGK) là góc ngoài củaABC IV. Luyện tập - Củng cố(7phút) GV: Yêu cầu hs làm BT1 (hình 50, 51) GV: yêu cầu hs đưa ra hướng làm ở 2 hình trên. Từ đó GV trình bày mẫu hình 50. Hình 51 gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp cùng tiến hành làm. D E K x 40o 60o y Hình 50: Ta có: (hai góc kề bù) Hay y là góc ngoài của DEK nên B A C D 70o 40o 40o y x Hình 51: Ta có: x là góc ngoài của ABC nên: Xét ADC có: (đ/l tổng ba góc của tam giác) hay V. Hướng dẫn về nhà:(2phút) Học bài. Làm bài tập 3;4;5 (SGK); Xem trước các bài ở phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: