Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 19: Luyện tập

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 19: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Củng cố, khắc sâu kiến thức: tổng ba góc của một tam giác bằng 1800, trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau;định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính số đo các góc.

 Rèn kĩ năng suy luận, tư duy của học sinh

3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn

C. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: KTSS

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 19: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TIẾT 19: 	LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Củng cố, khắc sâu kiến thức: tổng ba góc của một tam giác bằng 1800, trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau;định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
 Rèn kĩ năng suy luận, tư duy của học sinh
3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
	HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: KTSS
II. Bài cũ:(7phút)
HS1: Nêu định lí tổng ba góc của tam giác. Chữa bài tập 2 (SGK)
(GV chuẩn bị sẵn hình vẽ; GT,KL trên bảng phụ)
HS2: Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. Chữa bài tập 3 (SGK)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1phút) 
 Để giúp các em nắm vững và khắc sâu kién thức bài trước. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập 
=> vào bài
2. Triển khai luyện tập:(32phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
A
K
I
K
B
40o
GV: Treo bảng phụ các hình vẽ BT 6 (SGK)
A
B
E
C
D
H. 55
H. 56
55o
x
H
A
E
K
40o
x
M
N
P
I
H. 57
H. 58
Cho hs quan sát, suy nghĩ và trả lời miệng.
Hs: ...
? Em hãy nêu phương án tìm x trong hình 55 ?
Hs: ... 
GV: Từ đó cùng hs trình bày bài hình 55
GV: Cho hs đưa ra cách tìm x ở hình 56, 57 (trình bày miệng). Đối với hình 58, yêu cầu hs đưa ra cách làm rồi gọi 1 hs lên bảng trình bày.
GV: Lưu ý những sai sót của hs và lưu ý cho hs.
BT 35:(SGK)
Hình 55:
Ta có:∆ABC vuông tại H 
Nên (tính chất tam giác vuông) (1)
Ta có:∆BKI vuông tại K 
Nên(tính chất tam giác vuông) (2)
Mà (đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
Hình 58:
Ta có:∆ABC vuông tại H
Nên (tính chất tam giác vuông)
Hay 
Ta có là góc ngoài của ∆BKE
Nên:
Vậy
GV: Cho 1 hs lên bảng vẽ hình. 
Hs: tiến hành vẽ hình.
GV: Gọi hs lần lượt trả lời.các câu hỏi.
Hs: trả lời.
BT 7: (SGK)
H
A
C
B
1
2
a) Các cặp góc phụ nhau:
 và ; và 
 và; và 
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
= (Vì cùng phụ với )
= (Vì cùng phụ với )
GV: vẽ hình và hướng dẫn hs vẽ theo đề bài.
Gọi 1 hs nêu GT – KL của bài toán.
Hs: ...
? Để chứng minh Ax // BC ta cần chứng tỏ điều gì ?
? Để tính góc yAB ta dựa vào kiến thức nào đã học ?
GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp làm bài vào vở.
Hs: tiến hành làm.
GV: Cho hs nhận xét. Từ đó hoàn thành như bên.
A
B
C
y
x
40o
40o
1
2
BT 8: (SGK)
GT
ABC, = = 40o
Ax là tia phân giác góc ngoài tại A
KL
Ax // BC
Chứng minh:
yAB là góc ngoài của∆ABC
nên yAB = + = 40o + 40o =80o
Mặt khác: Ax là tia phân giác của yAB
Ta lại có: = 40o nªn 
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Nên: Ax // BC.
IV. Củng cố:(3phút)
Yêu cầu HS nhắc lại ba định lí vừa học.
GV chốt lại phương pháp làm các bài tập
V. Hướng dẫn về nhà:(2phút)
Xem lại các bài tập đã làm. 
Ôn lại các kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác; tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
Làm bài tập 11 - 14 (SBT); 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET19.doc