Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 27: Luyện tập

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 27: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bằng lời giải bài tập hình.

3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài tập.

 Phát triển trí lực của học sinh.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm đo đạc

C. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.

 HS: SGK, thước thẳng, êke.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: KTSS

II. Bài cũ:(3’)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 27: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 04/12/2009
TIẾT 27: LUYỆN TẬP(T)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bằng lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài tập.
 Phát triển trí lực của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm đo đạc
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
	HS: SGK, thước thẳng, êke.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: KTSS
II. Bài cũ:(3’)
 Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c). Chữa bài tập 30 (SGK)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(2’) 
 Để giúp các em củng cố trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c và rèn kỹ năng trình bày bài toán chứng minh. Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập.
2. Triển khai luyện tập:(35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, viết GT, KL bài toán.
Hs: tiến hành làm.
(lưu ý hs cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng )
? Để so sánh MA và MB thì ta làm thế nào ?
Hs: chứng minh AMI=BMI
? Hai tam giác AMI và BMI có những yếu tố nào bằng nhau ?
GV: Gọi lên bảng trình bày chứng minh, hs cả lớp làm vào vở.
Hs: tiến hành làm.
GV: Cho hs tìm các tia phân giác trên hình 91.
Hs: ...
? Để chứng minh BH là tia phân giác ta cần chứng minh điều gì ?
Hs: 
? Để chứng minhta làm thế nào ?
GV: Gọi 1 hs lên bảng chứng minh BH là tia phân giác của góc ABK.
Hs: tiến hành làm.
GV: Hỏi tương tự như trên rồi gọi hs khác lên bảng chứng minh CH là tia phân giác của góc C
GV: Cho hs nhận xét từ đó hoàn chỉnh bài và lưu ý những sai sót của hs.
GV: Gọi 1 hs đọc đề. Hs khác lên bảng vẽ hình, viết GT, KL.
Hs: ...
? Làm thế nào để chứng minh DA =DB ?
Hs: 
GV: Gọi 1 hs lên bảng chứng minh câu a.
? Hãy đưa ra cách chứng minh ODAB ?
(có thể gợi ý thông qua các câu hỏi)
? Hai góc và quan hệ như thế nào với nhau ?
GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày câu b.
(GV lưu ý những sai sót cho hs)
Bài tập 31:(SGK)
GT
Đoạn thẳng AB.
MIAB, IAB
IA = IB.
KL
So sánh MA,MB
Xét AMI vàBMI có: AI = BI (gt)
MI cạnh chung
Nên AMI = BMI (c.g.c)
AM = BM (hai cạnh tương ứng).
Bài tập 32: (SGK)
1
1
2
2
Chứng minh:
* Xét AHB và KAB có:
AH = KH gt)
BH: cạnh chung
Do đó: AHB = KAB (c.g.c)
(hai cạnh tương ứng)
mà BH nằm giữa hai tia BA và BK
Nên BH là tia phân giác của góc ABK
* Xét AHC và KHC có:
AH = KH gt)
HC: cạnh chung
Do đó: AHC = KHC (c.g.c)
(hai cạnh tương ứng)
mà CH nằm giữa hai tia CA và CK
Nên CH là tia phân giác của góc ACK
Bài tập (Bảng phụ)
1
2
1
2
GT
AOB, OA=OB
KL
a) DA = DB
b) ODAB
Chứng minh:
a) Xét OAD và OBD có:
OB = OB (gt)
(gt)
AD: cạnh chung.
Do đó: OAD = OBD (c.g.c)
DA = DB (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có:OAD = OBD (cmt)
 = (hai góc tương ứng)
mà + = 180o (hai góc kề bù)
nên = = 90o 
hay ODAB.
IV. Củng cố:(3’)
 GV: Yêu cầu hs nhắc lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
 Lưu ý cho hs cách chứng minh các bài toán hinh học.
V. Hướng dẫn về nhà:(2’)
Ôn lại hai trường hợp bằng nhau đã học của tam giác.
Xem lại các bài tập đã làm. 
Làm bài tập 141,142,143,147 (SBT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET27.doc