A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nắm được nội dung định lý Pitago về quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. Nội dung định lý Pitago đảo.
2.Kỹ năng: - Biết vận dụng định lý để tính độ dài của cạnh tam giác vuông khi biết hai cạnh kia.
- Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết một tam giác là vuông.
3.Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, suy diễn
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
HS: SGK, thước thẳng, êke.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:(1’)
Ngày dạy: 22/01/2010 TIẾT 38: LUYỆN TẬP 1 A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được nội dung định lý Pitago về quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. Nội dung định lý Pitago đảo. 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng định lý để tính độ dài của cạnh tam giác vuông khi biết hai cạnh kia. - Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết một tam giác là vuông. 3.Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, suy diễn C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, êke. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Phát biểu Định lí Pytago. Chữa bài tập 59 (SGK). HS2: Chữa bài tập 60 (SGK) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Để giúp các em vận dụng thành thạo định lí Pytago vào giải toán. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập. 2. Triển khai luyện tập :(30’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Treo bảng phụ BT 57 (SGK) ? Lời giải trên đúng hay sai ?Vì sao ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng. Hs: suy nghĩ, trả lời. GV: Lưu ý cho hs: phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương của hai cạnh còn lại. ? Em hãy cho biết ABC vuông tại đâu ? GV: Yêu cầu HS làm BT 86(SBT) GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình HS: Lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vao giấy nháp ? Hãy nêu cách tính đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật ? GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày. HS: ... GV: Lưu ý những sai sót của hs và lưu ý cho hs. Bài 87(SBT) GV: Gọi 1 hs đọc đề. Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ hình và viết GT, KL ? Để tính các cạnh AB, BC, CD, DA thì ta cần tính gì ? ? Nêu cách tính độ dài AB ? GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày. Hs: ... GV: Gọi hs khác nhận xét và sửa những sai sót của hs.(nếu có) GV: Yêu cầu hs làm BT 58 (SGK) ? Để biết được tủ có bị vướng vào trần nhà hay không ta cần phải làm gì ? Hs: ? Nếu gọi d là đường chéo của tủ, theo định lí Pytago ta có điều gì ? GV: Gọi hs lên bảng trình bày. Hs: GV: Giới thiệu mục “Có thể em chưa biết ” ở SGK. BT 57:(SGK) Ta có: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 AC2 = 172 =289 AC2 = AB2 + BC2 Nên tam giác có độ dài ba cạnh 8; 15; 17 là tam giác vuông BT 86 (SBT) Xét ABD vuông tại A. Theo định lí Pytago ta có: BD2 = AB2 + AD2 = 52 + 102 = 125 BD 11,2 dm. BT 87 (SBT) GT tại O OA = OC,OB=OD AC = 12cm, BD = 16cm KL AB,BC, CD,DA =? AOB vuông tại O. Theo định lí Pytago ta có: AB2 = AO2 + OB2 = 62 + 82 = 36 + 64 =100 AB = 10 cm. Tương tự: BC = CD = DA = AB = 10 cm BT 58 (SGK) Gọi d là đường chéo của tủ. Ta có: d2 = 202 +42 (ĐL Pytago) d2 = 400 + 16 = 416 d = 20,4 dm Mà chiều cao của nhà là 21 dm. Vậy khi anh Nam dựng tủ cho thẳng đứng, tủ không bị vướng vào trần nhà. IV.Củng cố:(3’) - GV yêu cầu HS nhắc lại định lí Pytago và định lí đảo của nó. - GV chốt lại cáh làm 1 số bài tập. V.Hướng dẫn về nhà:(3’) Xem lại các bài tập đã làm. Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Làm bài tập 82, 83, 84, 85 (SBT).
Tài liệu đính kèm: